Bài 10. Thầy bói xem voi

Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hồng Diễm | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô về dự giờ l?p 61
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
1/ Khái niệm truyện ngụ ngôn: SGK/ 100
2/ Đọc – giải thích từ khó:
- Đọc: Giọng đọc chậm, rõ ràng, xen chút hài hước.
Từ khó:
+ Thầy bói:
+ Chuyện gẫu:
+ Đòn càn:
+ Quạt thóc:
+ Chổi sể:
3/ Bố cục: 3 phần
- Phần 1: Từ đầu đến sờ đuôi: Cách năm thầy xem voi.
- Phần 2: Từ “ Đoạn năm thầy đến chổi sể cùn”: Cách năm thầy phán voi.
- Phần 3: Phần còn lại: Hậu quả của việc xem và phán voi.
Tuần : 10
Tiết: 39
VB: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cách xem voi của năm thầy:
Năm thầy xem bằng cách nào? -> Sờ bằng tay.
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ đuôi
Sờ tai
Sờ chân
Em hãy nêu cách xem voi của năm ông thầy ?
- Dùng tay để xem.
- Mỗi thầy xem một bộ phận của con voi.
Nhân vật trong truyện là những ai ?
Năm thầy bói có chung đặc điểm gì?
Năm ông thầy bói.
Năm thầy đều bị mù.
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng:
Khi ở trong giếng cuộc sống của ếch diễn ra như thế nào?
- Sống lâu ngày trong giếng.
- Xung quanh chỉ có con nhái, cua, ốc bé nhỏ.
- Tưởng mình là một vị chúa tể.
Cuộc sống của ếch trong giếng là một cuộc sống như thế nào?
-> Cuộc sống chật hẹp, tù túng, không thay đổi, đơn giản, trì trệ.
Hoàn cảnh sống ấy khiến cho ếch có suy nghĩ ra sao?
-> Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung còn ếch oai như một vị chúa tể.
Em có nhận xét gì về tính cách của ếch?
-> Ếch hiểu biết nông cạn, tầm nhìn hạn hẹp nhưng lại huênh hoang, kiêu ngạo, coi trời bằng vung, không biết mình biết người.
Tuần : 9
Tiết: 36
VB: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Môi trường s?ng hạn hẹp dễ khiến người ta kiêu ngạo, không biết thực chất về mỡnh.
Thông qua hoàn cảnh sống của ếch, truyện muèn ¸m chØ ®iÒu gì vÒ hoàn cảnh sống của con ng­êi ?
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng:
2/ Cuộc sống của ếch khi ra khỏi giếng:
Ếch ra khỏi giếng bằng cách nào?
-> Mưa to, nước tràn giếng, đưa ếch ra ngoài.
Cách ra ngoài của ếch do nguyên nhân khách quan hay chủ quan?
-> Khách quan
Khi ra ngoài, không gian sống của ếch so với trong giếng như thế nào?
-> Khụng gian s?ng thay d?i( mụi tru?ng s?ng thay d?i t? nh? h?p d?n r?ng)
Ếch có hành động và thái độ như thế nào?
- Ếch nhâng nháo nhìn lên bầu trời chả thèm để ý đến xung quanh.
Chuyện gì đã xảy ra với ếch ?
- Ếch bị trâu giẫm bẹp.
Tuần : 9
Tiết: 36
VB: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B để có được kết luận đúng nhất về nguyên nhân ếch bị giẫm bẹp.
ếch bị
giẫm bẹp
Vì không cã kiÕn thøc vÒ thÕ giíi réng lín.
Vì tr©u cè tình lµm vËy.
Vỡ chủ quan, vẫn gi? tính khí, thói quen cũ.
A
B
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cuộc sống của ếch khi ở trong
giếng:
2/ Cuộc sống của ếch khi ra khỏi giếng:
3/ Ý nghĩa văn bản:
Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang, đồng thời khuyên nhủ chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
Câu hỏi thảo luận:
1/ Theo em, Truyện Ếch ngồi đáy giếng phê phán điều gì?



2/ Truyện còn khuyên chúng ta điều gì?
Qua truyện, em đã rút ra được bài học gì cho mình?
Tuần : 9
Tiết: 36
VB: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
-> Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.
-> Khuyên chúng ta phải mở rộng tầm hiểu biết, không chủ quan, kiêu ngạo.
I- Tìm hiểu chung:
II- Đọc – hiểu văn bản:
1/ Cuộc sống của ếch khi ở trong giếng:
2/ Cuộc sống của ếch khi ra khỏi giếng:
3/ Ý nghĩa văn bản:
Tuần : 9
Tiết: 36
VB: ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG
(Truyện ngụ ngôn)
Nghệ thuật:
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn tự nhiên, đặc sắc.
- Cách kể bất ngờ, hài hước kín đáo.
Nhận xét về nghệ thuật văn bản?
Trò chơi gi¶i « chữ:
1
2
3
4
5
7
6
o
s
n
i
n
h
t
h
a
n
h
g
i
o
n
g
l
a
n
g
l
i
e
u
l
e
t
h
a
n
m
a
l
u
o
n
g
h
g
u
o
m
o
l
o
n
g
q
u
a
n
?? Ai là người lấy được Mị Nương?
?? Anh hùng giúp dân đánh đuổi giặc Ân là ai?
t
?? Ai được thần mách bảo làm hai thứ bánh lễ Tiên Vương?
?? Nhân vật nào đánh cá bắt được lưỡi gươm?
?? Người có tài nang vẽ mọi vật như thật là ai ?
?? Tên gọi ngày nay của hồ Tả Vọng?
?? Ai cho Lê Lợi mượn gươm thần?
III. Luyện tập:
Bài 1. Hãy tìm và gạch chân hai câu trong văn bản mà em cho là quan trọng nhất trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa truyện?

Câu 1: ếch cứ tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung và nó thì oai như một vị chúa tể.
Câu2: Nó nhâng nháo đưa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh nên đã bị một con trâu đi qua giẫm bẹp.
Kể lại chuyện b»ng lêi văn cña em.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã
đến dự!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Thị Hồng Diễm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)