Bài 10. Thầy bói xem voi

Chia sẻ bởi Vũ Thị Thanh Kiều | Ngày 21/10/2018 | 20

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Truyện dân gian
Truyền thuyết
Cổ tích
Ngụ ngôn
- Là truyện dân gian.
- Kể về các nhân vật và sự
kiện có liên quan đến lịch
sử thời quá khứ.
- Truyện có yếu tố
tưởng tượng kì ảo.
-Thể hiện thái độ,cách đánh
giá của nhân dân đối với các
sự kiện và nhân vật được kể.
- Là truyện dân gian.
- Kể về cuộc đời của một số
kiểu nhân vật quen thuộc:
Nhât vật bất hạnh.
-N/vật dũng sĩ...
Nh/vật thông minh,
ngốc nghếch...
Nhân vật là động vật...
-Truyên có yếu tố hoang đường.
- Thể hiên ước mơ niềm tin của
nhân dân về công lí.
- Là loại truyện dân gian
- Kể bằng văn xuôi hoặc
văn vần,
- Mượn chuyện về loài vật
đồ vật hoặc về
chính con người để nói
bóng gió chuyện con
người.
- Nhằm khuyên nhủ,
cho ta bài học nào đó
trong cuộc sống.
­
Tiết39 Văn bản: Thầy bói xem voi.
(Truyện ngụ ngôn)
I.Đọc,tìm hiểu chung.
1. Đọc-kể:

*Đọc: Yêu cầu đọc to,rõ ràng.(Chú ý giọng đọc của các thầy bói:Thể hiện sự quả quyết,tự tin,hăm hở và mạnh mẽ)
*kể: Quan sát vào tranh kể diễn cảm câu chuyên
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ tai
Sờ chân
Sờ đuôi
Chần chẫn như cái đòn càn.
Sun sun như con đỉa,
Bè bè như cái quạt thóc
sừng sững như cái cột đình
Tun
tũn như
cái chổi xể cùn
2.Chú thích:
Giải thích từ: :
+Thầy bói=>


+ Chuyện gẫu=>
+ Đòn càn =>
Tiết39 Văn bản: Thầy bói xem voi.
(Truyện ngụ ngôn)
I.Đọc,tìm hiểu chung.
1. Đọc-kể
*Đọc:
* Kể:
Là người chuyên làm nghề đoán những việc lành,dữ cho người ta (theo mê tín).
Thầy bói thường là người mù.
Là nói chuyện linh tinh cho qua thời gian.
Là đòn làm bằng đoạn tre nguyên cả ống,đẽo vát hai đầu cho thon để xóc những bó củi,rơm rạ...
mà gánh.
?Phương thức biểu đạt,ngôi kể, thứ tự kể
trong văn bản này là gì?
3.Phương thức biểu đat,ngôi kể,thứ tự kể:
* Phương thức biểu đạt: tự sự.
* Ngôi kể: Ngôi thứ 3.
* Thứ tự kể: Thời gian (xuôi).
4.Bố cục:
?
? Truyện chia làm
mấy phần?
Nội dung của từng
phần là gì?
3 phần:
+ Phần 1:Từ đầu -> "Sờ đuôi".
Hoàn cảnh xem voi của năm thầy bói.
+ Phần 2:Tiếp theo -> "Cái chổi sể cùn".
Năm thầy bói xem và phán về voi.
+ Phần 3: Tiếp theo-> Hết.
Hậu quả của việc xem voi và phán về voi.
Tiết39 Văn bản: Thầy bói xem voi.
(Truyện ngụ ngôn)
II. PH�N T�CH:
1.Các thầy bói xem voi :
- Xem voi bằng cách dùng tay sờ vì mắt của các thầy bị mù
- Mồi thầy chỉ sờ được một bộ phận (vòi,chân,tai,đuôi,ngà)
2.Các thầy phán về voi.
Các thầy bói phán về voi
Con voi sun sun như con đỉa.
Con voi chần chẫn như cái đòn càn.
Con voi bè bè như cái quạt thóc.
Con voi sừng sững như cái cột đình.
Con voi tun tủn như cái chổi sể cùn.
Tiết39 Văn bản: Thầy bói xem voi.
(Truyện ngụ ngôn)
II. PH�N T�CH:
Sờ chân: sừng sững như cái cột đình
1.Các thầy bói xem voi :
2.Các thầy phán về voi.
Phán voi
Sờ vòi: sun sun như con đỉa
Sờ chân: chần chẫn như cái đòn càn
Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc
Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn

- Phán đúng được bộ phận nhưng không đúng về bản chất và toàn thể
Không nên chủ quan trong nhận thức muốn nhận thức đúng phải xem xét chúng một cách toàn diện
Tiết39 Văn bản: Thầy bói xem voi.
(Truyện ngụ ngôn)

II. PH�N T�CH:
1.Các thầy bói xem voi :
2.Các thầy phán về voi.
3. H?u qu? c?a vi?c xem v� phỏn
- Cả 5 thầy đều phán sai nhưng ai cũng cho là mình đúng thể hiện thái độ chủ quan
- Ph? d?nh ý ki?n c?a ngu?i khỏc kh?ng d?nh ý ki?n c?a mỡnh
- Hành động sai lầm , xô xát đánh nhau toac đầu chảy máu
III.Tổng kết.
1.Nội dung:
+Truyện phê phán nghề thầy bói.
+Khuyên người ta muốn hiểu đúng về sự vật phải
nghiên cứu sự vật đó một cách toàn diện.
Tiết39 :Văn bản: Thầy bói xem voi.
(Truyện ngụ ngôn)

II. PH�N T�CH:
III.Tổng kết.
1.Nội dung:
+Truyện phê phán nghề thầy bói.
+Khuyên người ta muốn hiểu đúng về sự vật phải
nghiên cứu sự vật đó một cách toàn diện.
2.Nghệ thuật:
- Cách nói ngụ ý,giáo huấn sâu sắc
- Tạo tiếng cười hài hước,kín đáo
- Lặp lại các sự kiện
- Nghệ thuật phóng đại
Khi kể việc các thầy bói phán về voi,tác giả sử dung nghệ thuật gì?Tác dụng của nó như thế nào?
Nghệ thuât: Từ láy,phép lặp,phép so sánh,từ phủ định,khẳng định.
Tác dụng: Nhằm nhấn mạnh tính chủ quan,bảo thủ chỉ cho mình là đúng của năm thầy bói.
=>Truyện không nhằm nói đến cái mù về thể chất mà muốn
nói đến cái mù về nhận thức,cái mù về phương pháp
nhân thức của các thầy bói.
Em có nhận xét gì về cách đánh gía về hình thù con voi của năm thầy bói?
Họ nhận xét sai về hình thù con voi.
Đánh giá một cách phiến diện,thiếu tính
khách quan.
Ngụ ý của tác giả dân gian khi kể sự việc này là gì?
Ngụ ý: Phê phán những người có cái nhìn phiến diện
khi đánh giá về sự vật và con người.
II.Tìm hiểu chi tiết:
1.Hoàn cảnh năm ông thầy bói xem voi
2.Năm thầy bói phán về voi.
Tiết39 Văn bản: Thầy bói xem voi.
(Truyện ngụ ngôn)
3.Hậu quả của việc xem và phán voi.
.Vì sao các thầy xô xát đánh nhau, tai hại của việc xô xát là gì?
Nguyên nhân: Ai cũng cho mình là đúng,
không ai chịu nghe ai
Kết quả:
+ Đánh nhau toác đầu chảy máu.
+Không ai nhận thức đúng về con voi.
Ngoài việc nhận thức,đánh giá sự vật một cách phiến diên các thầy bói còn bộc lộ tính cách gì?
<=>Tính bảo thủ,không biết nhường nhịn,
không biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh.
Truyện giúp em rút ra bài học gì cho bản thân?
Bài học:
+ Chúng ta khi đánh gía một sự vật,con người nào đó thì
phải xem xét một cách kĩ càng , toàn diện.
+ Không nên đánh giá một cách phiến diện như năm thầy bói.
+Phải biết lắng nghe ý kiến của những người xung quanh.
+ Không nên bảo thủ ,coi thường ý kiến của người khác.
III.Tổng kết.
1.Nội dung:
Truyện có những ngụ ý gì?
+Truyện phê phán nghề thầy bói.
+Khuyên người ta muốn hiểu đúng về sự vật phải
nghiên cứu sự vật đó một cách toàn diện.
2.Nghệ thuật:
Nghệ thuật trong truyện có gì độc đáo?
+ Kết cấu chuyện ngắn gọn,xúc tích.
+ Sử dụng phép lăp,phép so sánh và các từ láy,...
+ Cách nói ngụ ngôn,kể chuyện tự nhiên.
Bài tập.
Bài 1. Kể một số ví dụ về việc em hoặc bạn em
đã nhân định,đánh giá sự vật hay con người
theo kiểu "thầy bói xem voi"?
1.Trông thấy bà cụ ăn mày, rách rưới Lan bảo: Bà cụ ấy không tốt.
.
2. Hoa mới chuyển vào lớp 6A, Hoa ăn mặc không được tươm
tất lắm. Các bạn trong lớp nhận xét:
Chắc Hoa không phải là người tốt và Hoa học cũng không giỏi.
Từ nhận xét đó các bạn đã coi thường Hoa.
Không ai nghe ai.
Đánh nhau toác
đầu chảy máu.
Voi như: - con đỉa.
- đòn càn
- quạt thóc
- cột nhà
- chổi xể cùn
Năm thầy đều mù.
Xem voi bằng tay
Giễu cợt nghề
bói toán,dị đoan
Kết quả
H/cảnh xem voi
Phán về voi
Nhìn nhận đánh giá sự
vật một
cách phiến diện.
Bảo thủ không lắng nghe
ý kiến xung quanh,
Bài học: Khi đánh giá về sự vât
cần xem xét một cách toàn diện...
Cho từ chìa khoá " Thầy bói xem voi" vẽ bản đồ tư duy.
Thầy bói xem voi
V. Hu?ng d?n h?c t?p - v? nh�.
Học thuộc ghi nhớ
Ho�n thi?n b�i t?p còn l?i trong vở bài tập.
Viết một câu chuyện có sự ngụ ý
giống như truyện "Thầy bói xem voi".
- Hu?ng d?n d?c thêm: Chân, Tay, Tai, M?t , Mi?ng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Thanh Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)