Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Ngô Hữu Việt |
Ngày 21/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
GIÁO VIÊN: NGUYỄN THỊ Ý THƠ
TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 6/4.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Truyện ngụ ngôn là gì ?
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng" ?
Tiết 40: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
(1) Thầy bói: người làm nghề chuyên đoán những việc lành, dữ cho người ta ( theo mê tín). Thầy bói thường là người mù.
(3) Sun sun: co lại, chun lại thành các nếp.
(4) Chần chẫn: tròn lẳn.
(8) Tun tủn: rất ngắn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Truyện TBXV
- Phần 1: Giới thiệu 5 ông thầy bói ế hàng đi xem voi.
- Phần 2: Diễn biến sự việc xem voi.
- Phần 3: Hậu quả của việc xem voi.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Sờ TAI
Sờ Ngà
Sờ Vòi
Sờ CHâN
Sờ đuôi
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Ế (hàng hóa) bị đọng lại do không có hoặc chỉ ít người mua, ít người yêu cầu.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ vòi phán con voi sun sun như con đỉa.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ ngà phán con voi chần chẫn như cái đòn càn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ tai phán con voi bè bè như cái quạt thóc.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ chân phán con voi sừng sững như cái cột đình.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ đuôi lại nói con voi tun tủn như cái chổi sể cùn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Sử dụng hình thức ví von, từ láy đặc tả hình thức con voi làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về nhận thức cũng như thái độ của các thầy bói xem voi, khiến cho sự vật trở nên cụ thể, sinh động.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun nhu con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải,nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi:
Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Bài học rút ra từ truyện ngụ
ngôn này là gì ?
Câu hỏi thảo luận
Không nên chủ quan trong nhận thức về sự vật, sự việc. Muốn nhận thức đúng sự vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật , sự việc đó.
Đáp án
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi:
Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/103.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Bài học chính của truyện " Thầy bói xem voi" là:
A. Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét.
B. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười.
C. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác.
D. Không nên quá tự tin vào bản thân.
A
Vào vườn bách thú khám phá cửa bí mật.
Trò chơi
Hãy qua 4 cửa này!
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” đã trở thành thành ngữ quen thuộc trong đời sống của chúng ta. Đó là thành ngữ nào ?
Đó là “Thầy bói xem voi”
Ý sâu kín được gửi gắm trong truyện ngụ ngôn gọi là gì?
Là nghĩa bóng
Qua câu chuyện “Thầy bói xem voi”, nhân dân ta muốn bày tỏ thái độ gì đối với cách phán voi của năm thầy?
Châm biếm và chế giễu
Một yếu tố rất quan trọng góp phần làm nên giá trị về mặt nội dung của truyện ngụ ngôn. Đó là gì?
Bài học ngụ ngôn.
Hoan hô
lớp 6/4
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi: Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/103.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
YÊU CẦU VỀ NHÀ:
Học thuộc bài và làm phần luyện tập SGK/103
- Soạn bài Danh từ (tt) phần luyện tâp.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi: Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/103.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ
MẠNH KHỎE
TRƯỜNG THCS TÔ HIẾN THÀNH
CÁC THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP 6/4.
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Truyện ngụ ngôn là gì ?
? Nêu giá trị nghệ thuật và nội dung của truyện “ Ếch ngồi đáy giếng" ?
Tiết 40: THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
(1) Thầy bói: người làm nghề chuyên đoán những việc lành, dữ cho người ta ( theo mê tín). Thầy bói thường là người mù.
(3) Sun sun: co lại, chun lại thành các nếp.
(4) Chần chẫn: tròn lẳn.
(8) Tun tủn: rất ngắn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Truyện TBXV
- Phần 1: Giới thiệu 5 ông thầy bói ế hàng đi xem voi.
- Phần 2: Diễn biến sự việc xem voi.
- Phần 3: Hậu quả của việc xem voi.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Sờ TAI
Sờ Ngà
Sờ Vòi
Sờ CHâN
Sờ đuôi
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi:
Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Ế (hàng hóa) bị đọng lại do không có hoặc chỉ ít người mua, ít người yêu cầu.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ vòi phán con voi sun sun như con đỉa.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ ngà phán con voi chần chẫn như cái đòn càn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ tai phán con voi bè bè như cái quạt thóc.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ chân phán con voi sừng sững như cái cột đình.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Thầy sờ đuôi lại nói con voi tun tủn như cái chổi sể cùn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Sử dụng hình thức ví von, từ láy đặc tả hình thức con voi làm cho câu chuyện thêm sinh động và có tác dụng tô đậm cái sai lầm về nhận thức cũng như thái độ của các thầy bói xem voi, khiến cho sự vật trở nên cụ thể, sinh động.
Thầy sờ vòi bảo:
- Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun nhu con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải,nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi:
Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Bài học rút ra từ truyện ngụ
ngôn này là gì ?
Câu hỏi thảo luận
Không nên chủ quan trong nhận thức về sự vật, sự việc. Muốn nhận thức đúng sự vật, sự việc phải dựa trên cơ sở tìm hiểu toàn diện về sự vật , sự việc đó.
Đáp án
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi:
Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/103.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
Bài học chính của truyện " Thầy bói xem voi" là:
A. Cần phải xem xét toàn diện sự vật, hiện tượng mới đưa ra nhận xét.
B. Nhận xét hồ đồ là một thói xấu đáng cười.
C. Không nên phủ nhận ý kiến của người khác.
D. Không nên quá tự tin vào bản thân.
A
Vào vườn bách thú khám phá cửa bí mật.
Trò chơi
Hãy qua 4 cửa này!
Truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” đã trở thành thành ngữ quen thuộc trong đời sống của chúng ta. Đó là thành ngữ nào ?
Đó là “Thầy bói xem voi”
Ý sâu kín được gửi gắm trong truyện ngụ ngôn gọi là gì?
Là nghĩa bóng
Qua câu chuyện “Thầy bói xem voi”, nhân dân ta muốn bày tỏ thái độ gì đối với cách phán voi của năm thầy?
Châm biếm và chế giễu
Một yếu tố rất quan trọng góp phần làm nên giá trị về mặt nội dung của truyện ngụ ngôn. Đó là gì?
Bài học ngụ ngôn.
Hoan hô
lớp 6/4
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi: Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/103.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
YÊU CẦU VỀ NHÀ:
Học thuộc bài và làm phần luyện tập SGK/103
- Soạn bài Danh từ (tt) phần luyện tâp.
Tìm hiểu chung:
1. Đọc, tìm hiểu chú thích.
2. Bố cục: 3 phần.
3.Kể tóm tắt.
II.Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh xem voi: Nhân buổi ế hàng, các thầy ngồi tán gẫu. Họ đều bị mù và tò mò muốn biết hình thù con voi ra sao.
2. Các thầy phán về voi:
- Mỗi thầy chỉ sờ từng bộ phận con voi, sờ được bộ phận nào thì phán hình thù con voi như thế.
- Các thầy chỉ phán đúng được từng bộ phận con voi nhưng không đúng về bản chất và toàn thể con voi.
- Cả năm thầy bói đều phán sai về voi nhưng ai cũng khẳng định chỉ có mình là đúng và phủ nhận ý kiến người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm.
3. Kết quả của việc phán voi: Các thầy xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu. Nhân dân muốn châm biếm thói hồ đồ của các thầy bói.
III. Tổng kết:
* Ghi nhớ: SGK/103.
Tiết 40 THẦY BÓI XEM VOI
( Truyện ngụ ngôn)
TIẾT HỌC KẾT THÚC
CHÚC THẦY CÔ
MẠNH KHỎE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Hữu Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)