Bài 10. Thầy bói xem voi

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tú | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CÁC THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN NGỮ VĂN 6
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
Giáo viên: Nguyễn Thị Tú

Ti?t 40 Van b?n : TH�Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

*Cách đọc :
+ Giọng người dẫn truyện : Rõ ràng, mạch lạc , khách quan.
+ Giọng năm ông thầy bói: Giọng của các thầy khác nhau nhưng ai cũng quả quyết , tự tin, hăm hở nhận định của mình về con voi.
I. Tìm hiểu chung
1.Thể loại :
Cho biết thể loại của văn bản ?
2. Đọc- kể-chú thích
Hãy kể tóm tắt truyện ?
Em hiểu thầy bói là những người như thế nào ?
Thầy bói :Thường là những người mù, chuyên đoán những việc lành dữ cho người ta.
a. Đọc
b.Kể
c.Chú thích
Truyện ngụ ngôn

3. Bố cục:
Em hãy nêu các sự việc chính trong truyện ?
Tương ứng với các sự việc đó là những đoạn văn nào?
5 ông thầy bói xem voi
Nhận định của các thầy về voi
Hậu quả của việc xem voi
Đ1: “Từ đầu... sờ đuôi” ->
Đ2: Tiếp đến “cái chổi sể cùn” ->
Đ3: Phần còn lại ->
3 phần

Ti?t 40 Van b?n : TH�Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

II. Tìm hiểu văn bản
Bức tranh này tương ứng với sự việc nào ?
1. Năm ông thầy bói xem voi
*Cách xem:
II. Tìm hiểu văn bản
- Sờ bằng tay
- Mỗi thầy sờ một bộ phận của con voi
TAI
NGÀ
VÒI
CHÂN
ĐUÔI
*Hoàn cảnh:
-> Đặc biệt, bất ngờ, gây chú ý.

Ti?t 40 Van b?n : TH�Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

-Ế hàng, vui chuyện tán gẫu
->không nghiêm túc.
Đoạn 2
Đoạn năm thầy ngồi bàn tán với nhau:
Thầy sờ vòi bảo:
-Tưởng con voi nó như thế nào, hoá ra nó sun sun như con đỉa.
Thầy sờ ngà bảo:
- Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
Thầy sờ tai bảo:
- Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Thầy sờ chân cãi:
- Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Thầy sờ đuôi lại nói:
- Các thầy nói không đúng cả chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.

2. Các thầy phán về voi
Sau khi xem voi, các thầy phán về voi như thế nào ?
Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Ai bảo ! Nó sừng sững như cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.

Ti?t 40 Van b?n : TH�Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

-Sun sun như con đỉa
- Chần chẫn như cái đòn càn
- Bè bè như cái quạt thóc
- Sừng sững như cái cột đình
- Tun tủn như cái chổi sể cùn
Hãy giải nghĩa các từ (sun sun, chần chẫn, bè bè, sừng sững, tun tủn)?
Em có nhận xét gì về các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật trong đoạn văn trên?
2. Các thầy phán về voi
Từ láy gợi hình, phép so sánh ví von để tô đậm sai lầm trong cách phán về voi.

Ti?t 40 Van b?n : TH�Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

Thảo luận (3’) Có ý kiến cho rằng: cách miêu tả voi của 5 thầy vừa đúng lại vừa sai. Em có đồng ý không ? Vì sao?
Sai: sờ một bộ phận của con voi- khẳng định toàn bộ con voi.
Đúng: Mỗi thầy đều miêu tả đúng một bộ phận của con voi.
-> Sờ một bộ phận của con voi mà khẳng định toàn bộ con voi.
=> Xem xét đánh giá sự vật một cách phiến diện.
Em hãy miêu tả voi giúp năm ông thầy bói để các ông biết rõ về voi.
II. Tìm hiểu văn bản

Ti?t 40 Van b?n : TH�Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

2. Các thầy phán về voi
1. Cách xem voi
Quan sát đoạn 2 và cho biết các từ ngữ bày tỏ thái độ của các thầy khi phán về voi ?
-Tưởng...hoá ra
-Không phải
-Đâu có
-Ai bảo
-Không đúng
-
Kiểu câu phủ định phản bác ý kiến người khác, khẳng định mình đúng.
-> Thái độ chủ quan
Kiểu câu phủ định giúp em biết được điều gì về thái độ của các thầy?

Ti?t 40 Van b?n : TH�Y BểI XEM VOI
( Truy?n ng? ngụn)

3. Hậu quả:
Từ nhận thức sai lầm dẫn đến hậu quả gì?
-Xô xát, đánh nhau toác đầu chảy máu
- Không ai hình dung đúng về con voi
-> Phê phán, chế giễu sự chủ quan, phiến diện trong nhận thức về sự việc, sự vật.
4. Bài học
- Muốn hiểu biết sự vật sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
- Phải biết lắng nghe ý kiến của người khác.
Qua câu chuyện này , em rút ra bài học gì cho bản thân?
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Từ láy gợi hình, phép so sánh ví von, nghệ thuật khoa trương sinh động
2.Nội dung :
Chế giễu nhận thức phiến diện. Muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét một cách toàn diện.
* Ghi nhớ : sgk trang 103.
IV.Luyện tập
Bài 1: Xem tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói
xem voi” ?
A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp
B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ trách em và buồn.
C. Bạn An chỉ vi phạm 1 lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.
C
A
Bài 2: Thảo luận (3’)
So sánh truyện “Ếch ngồi đáy giếng” và “Thầy bói xem voi”có điểm gì giống nhau và khác nhau”?
- Giống : Đều là truyện ngụ ngôn.
Khác :
+Truyện “Ếch ngồi đáy giếng” mượn chuyện loài vật để khuyên răn con người.
+Truyện “Thầy bói xem voi” lại lấy chính truyện con người để rút ra bài học cho con người.
V. Hướng dẫn về nhà

Kể lại câu chuyện “Thầy bói xem vói” bằng lời văn của em.

2. Học bài và soạn bài: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
Tiết học kết thúc

Xin cảm ơn các thầy cô giáo
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tú
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)