Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải |
Ngày 21/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ.
Kể diễn cảm câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”
Nêu bài học rút ra trong câu chuyện?
THẦY BÓI XEM VOI
Tuần 11
Tiết PPCT: 40
Đọc văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
1. Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
Giải thích:
+ Phàn nàn: Thái độ không vui và
không hài lòng biểu thị bằng lời nói.
+ Hình thù: Hình dáng.
+ Quản voi: Người trông nom điều khiển voi còn gọi là quản tượng.
2. Bố cục:
3 phần.
Phần 1: “ Từ đầu thầy thì sờ đuôi” Các thầy bói cũng xem voi.
Phần 2: “ Tiếp ... chổi xể cùn” Các hoạt động, họp nhau, bàn luận, tranh cãi.
Phần 3: Còn lại Kết cục cuộc xem voi.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh câu chuyện.
Truyện xảy ra trong hoàn cảnh nào?
=> Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói muốn xem voi …Chung tiền biếu người quản voi…để được cùng xem.
Thầy bói là ai? Làm việc gì ?
=> Thầy bói: là những người dự đoán lành dữ cho người khác, thường là người mù.
Vậy năm ông thầy bói xem voi như thế nào?
=> Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận
Giải thích nghĩa của từ "Xem"?
=> Nhìn, quan sát bằng mắt.
Em có suy nghĩ gì người mù mà lại đòi xem ?
Ngược đời gây sự
buồn cười.
Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt?
=> Người ta xem thì dùng mắt còn các thầy thì lại xem bằng tay.
Nhận xét về cách mở truyện của tác giả?
=> Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn.
Qua lời kể em có nhận xét gì thái độ của người kể đối với nhân vật này?
=>Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.
Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy bói?
=> Chế diễu nghề mê tín dị đoan.
Tại sao tác giả không để cho thầy bói xem một con gà, chó ... mà lại xem một con voi?
=> Gà chó nhỏ, sờ thấy hết hình dáng...
Yếu tố bất ngờ lí thú, là tình huống của truyện.
Quan sát tranh.
2. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói:
Các em xem tranh và nhận xét xem các thầy bói đã xem bói như thế nào? Nhận xét về cách xem này?
- Sờ vào một bộ phận nào đó của voi: Thầy thì sờ vòi ...... sờ ngà, sờ tai..... sở chân..... sờ đuôi.... -> Xem voi theo cách của người mù.
= > Cách xem phù hợp với hoàn cảnh của các Thầy.
Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận xét về voi như thế nào?
=> Sờ được bộ phận nào thì phán theo như vậy.
~ Vòi; Sun sun như con đỉa
~Ngà chân chân như đòn cán
~Tai; bè bè như quạt thóc
~Chân : Sừng sững như cột
đình
~Đuôi: tun tủn như chổi xể
cùn
Em có nhận xét gì về những nhận thức của thầy bói về voi?
Thái độ của các thầy?
=> Nhận thức chỉ đúng một bộ phận
Thái độ: Cả năm thầy đều phán sai nhưng ai cũng khẳng định chỉ mình đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm
Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào?
Sai lầm của các thầy bói:
- Sử dụng xúc giác để xem voi (tay).
- Lấy bộ phận để nói cái toàn bộ.
=> Lời khuyên: Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn diện
Từ những sai lầm ấy của các nhân vật, theo em truyên cho ta lời khuyên gì?
3. Kết cục của cuộc xem voi.
Thầy nào cũng cho là mình đúng, xô xát đánh nhau toạc đầu chảy máu.
Theo em trong 5 thầy ai đúng, ai sai? vì sao? => không ai đúng, 5 thầy đều có thái độ chủ quan, bảo thủ, sai lầm.
Kể về các thầy bói, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Phương pháp phóng đại (nói quá).
- Theo em chuyện này nói đến cái mù thể chất hay cái mù về nhận thức?
Truyện không nhằm nói cái mù thể chất (đây chỉ là chi tiết cần của tình huống truyện), mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
III. Tổng kết.
2. Ý nghĩa: Từ câu chuyện chế diễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Thành ngữ: “Thầy bói xem voi”
GHI NHỚ
Nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện là gì?
Nghệ thuật:
Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.
Lặp lại các sự việc.
- Nghệ thuật phóng đại.
Bài học ý nghĩa mà chúng ta có được qua câu chuyện này là gì?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
Kể diễn cảm câu chuyện “Ếch ngồi đáy giếng”
Nêu bài học rút ra trong câu chuyện?
THẦY BÓI XEM VOI
Tuần 11
Tiết PPCT: 40
Đọc văn bản.
I. Tìm hiểu chung.
1. Thể loại: Truyện ngụ ngôn.
Giải thích:
+ Phàn nàn: Thái độ không vui và
không hài lòng biểu thị bằng lời nói.
+ Hình thù: Hình dáng.
+ Quản voi: Người trông nom điều khiển voi còn gọi là quản tượng.
2. Bố cục:
3 phần.
Phần 1: “ Từ đầu thầy thì sờ đuôi” Các thầy bói cũng xem voi.
Phần 2: “ Tiếp ... chổi xể cùn” Các hoạt động, họp nhau, bàn luận, tranh cãi.
Phần 3: Còn lại Kết cục cuộc xem voi.
II. Tìm hiểu văn bản.
1. Hoàn cảnh câu chuyện.
Truyện xảy ra trong hoàn cảnh nào?
=> Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói muốn xem voi …Chung tiền biếu người quản voi…để được cùng xem.
Thầy bói là ai? Làm việc gì ?
=> Thầy bói: là những người dự đoán lành dữ cho người khác, thường là người mù.
Vậy năm ông thầy bói xem voi như thế nào?
=> Cách xem: Dùng tay để xem voi, mỗi thầy sờ một bộ phận
Giải thích nghĩa của từ "Xem"?
=> Nhìn, quan sát bằng mắt.
Em có suy nghĩ gì người mù mà lại đòi xem ?
Ngược đời gây sự
buồn cười.
Cách xem voi của các thầy có gì đặc biệt?
=> Người ta xem thì dùng mắt còn các thầy thì lại xem bằng tay.
Nhận xét về cách mở truyện của tác giả?
=> Mở truyện ngắn gọn, hấp dẫn.
Qua lời kể em có nhận xét gì thái độ của người kể đối với nhân vật này?
=>Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói.
Mượn chuyện xem voi oái oăm này, nhân dân muốn biểu lộ thái độ gì đối với thầy bói?
=> Chế diễu nghề mê tín dị đoan.
Tại sao tác giả không để cho thầy bói xem một con gà, chó ... mà lại xem một con voi?
=> Gà chó nhỏ, sờ thấy hết hình dáng...
Yếu tố bất ngờ lí thú, là tình huống của truyện.
Quan sát tranh.
2. Cách xem voi và thái độ của các thầy bói:
Các em xem tranh và nhận xét xem các thầy bói đã xem bói như thế nào? Nhận xét về cách xem này?
- Sờ vào một bộ phận nào đó của voi: Thầy thì sờ vòi ...... sờ ngà, sờ tai..... sở chân..... sờ đuôi.... -> Xem voi theo cách của người mù.
= > Cách xem phù hợp với hoàn cảnh của các Thầy.
Sau khi sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận xét về voi như thế nào?
=> Sờ được bộ phận nào thì phán theo như vậy.
~ Vòi; Sun sun như con đỉa
~Ngà chân chân như đòn cán
~Tai; bè bè như quạt thóc
~Chân : Sừng sững như cột
đình
~Đuôi: tun tủn như chổi xể
cùn
Em có nhận xét gì về những nhận thức của thầy bói về voi?
Thái độ của các thầy?
=> Nhận thức chỉ đúng một bộ phận
Thái độ: Cả năm thầy đều phán sai nhưng ai cũng khẳng định chỉ mình đúng và phủ nhận ý kiến của người khác. Đó là thái độ chủ quan sai lầm
Sai lầm của các thầy bói là ở chỗ nào?
Sai lầm của các thầy bói:
- Sử dụng xúc giác để xem voi (tay).
- Lấy bộ phận để nói cái toàn bộ.
=> Lời khuyên: Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật. Muốn nhận thức đúng sự vật phải xem xét toàn diện
Từ những sai lầm ấy của các nhân vật, theo em truyên cho ta lời khuyên gì?
3. Kết cục của cuộc xem voi.
Thầy nào cũng cho là mình đúng, xô xát đánh nhau toạc đầu chảy máu.
Theo em trong 5 thầy ai đúng, ai sai? vì sao? => không ai đúng, 5 thầy đều có thái độ chủ quan, bảo thủ, sai lầm.
Kể về các thầy bói, tác giả dân gian đã sử dụng nghệ thuật gì?
- Phương pháp phóng đại (nói quá).
- Theo em chuyện này nói đến cái mù thể chất hay cái mù về nhận thức?
Truyện không nhằm nói cái mù thể chất (đây chỉ là chi tiết cần của tình huống truyện), mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
III. Tổng kết.
2. Ý nghĩa: Từ câu chuyện chế diễu cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói, truyện Thầy bói xem voi khuyên người ta muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Thành ngữ: “Thầy bói xem voi”
GHI NHỚ
Nghệ thuật tạo nên sức hấp dẫn của câu chuyện là gì?
Nghệ thuật:
Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.
Lặp lại các sự việc.
- Nghệ thuật phóng đại.
Bài học ý nghĩa mà chúng ta có được qua câu chuyện này là gì?
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC, CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)