Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Phùng Thanh Vi |
Ngày 21/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Tiết 54:
Văn bản:
Thầy bói xem voi
I/ Đọc − Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Giải nghĩa từ
3. Thể loại:
Truyện ngụ ngôn
4. Các sự việc chính
− Các thầy bói xem voi
− Các thầy bói nhận định về voi
− Kết thúc việc xem voi
(?) Hãy liệt kê các sự việc chính của truyện?
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
* Hoàn cảnh:
1. Các thầy bói xem voi
+ Ế hàng
+ Có voi đi qua
* Cách xem:
+ Dùng tay sờ
+ Mỗi thầy sờ một bộ phận
− Điệp ngữ: thầy thì sờ…
→ Nhấn mạnh cách xem voi đặc biệt, khác thường
→ châm biếm, mỉa mai
→ mất tiền để xem vì tò mò, ham muốn
(?) Các thầy xem voi trong hoàn cảnh nào và bằng cách nào?
Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy nhận định về voi
(?) Các thầy lần lượt tả voi như thế nào?
(?) Nhận xét về các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật các thầy sử dụng?
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
Phán
→ Sự vật được tả trở nên dễ hình dung và đầy ấn tượng.
→ Tô đậm đặc điểm của con voi trong nhận thức.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
− Đều tận tay sờ vào một bộ phận của voi nhưng đã vội khẳng định về cả con voi.
→ Khái quát non (nóng vội)
→ Nhận xét phiến diện (dùng bộ phận thay cho toàn thể)
− Từ ngữ trong lời phán:
+ Không phải…
+ Đâu có …
+ Tưởng… hóa ra…
(?) Tại sao mỗi thầy lại đưa ra những nhận định khác nhau về con voi?
+ Ai bảo…
+ … không đúng cả
Từ phủ định
(?) Tìm trong lời phán các từ ngữ thể hiện thái độ của các thầy? Tác dụng của những từ ngữ đó.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
+ Không phải…
+ Đâu có …
+ Tưởng… hóa ra…
+ Ai bảo…
+ … không đúng cả
Từ phủ định
→ Phản bác ý kiến người khác + quả quyết mình đúng
→ Thái độ bảo thủ chủ quan
→ Tăng sự căng thẳng trong cuộc tranh luận
► Nhận xét: Tuy sờ và tả đúng các bộ phận của voi song các thầy bói chưa nhận thức đúng về cả con voi.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
− Nhận thức phiến diện, đoán mò, suy diễn.
− Hạn chế về thị giác, dùng cảm giác để thay thế cho các giác quan khác khi xem voi.
→ Sai lầm về phương pháp
→ Sai lầm về nhận thức (báo trước sai lầm về hành động)
► Nhận xét: Tuy sờ và tả đúng các bộ phận của voi song các thầy bói chưa nhận thức đúng về cả con voi.
Nguyên nhân
− Bảo thủ, chủ quan (khăng khăng cho là mình đúng, phủ nhận ý kiến người khác)
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
3. Kết thúc truyện
− 5 thầy không ai chịu ai, xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
→ Gần với truyện cười
→ Sai lầm trong hành động
− 5 thầy không ai hình dung đúng về con voi.
− Gây cười bằng cách phóng đại
(?) Bất đồng của 5 thầy đã dẫn đến một kết thúc truyện như thế nào?
− Tô đậm cái sai lầm vì lí sự và thái độ bảo thủ của các thầy bói
Nghệ thuật trào phúng
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
3. Kết thúc truyện
− Truyện không chế giễu cái khiếm khuyết thể chất (mù) mà châm biếm, chế giễu cái khiếm khuyết về nhận thức của các thầy bói hồ đồ, hay đoán mò, suy diễn lại bảo thủ, chủ quan.
(?) Tác giả dân gian muốn gửi gắm thái độ gì đối với các thầy bói?
III/ Bài học
(?) Bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi?
THẢO LUẬN NHÓM
III/ Bài học
− Muốn nhận thức đúng về thế giới xung quanh phải xem xét kĩ lưỡng, toàn diện.
− Khi giải quyết mâu thuẫn nội bộ, cần chịu khó học hỏi, lắng nghe ý kiến người khác.
− Quy luật về con đường nhận thức sự vật:
Quan sát
Hình dung, tưởng tượng
Nhận xét, nhận định
→ Vai trò của hoạt động quan sát khi miêu tả sự vật
→ Khi làm văn miêu tả: muốn tả đúng, tả hay cần quan sát đúng đặc điểm và bản chất của đối tượng miêu tả.
III/ Bài học
→ Thành ngữ Thầy bói xem voi:
+ Đoán mò, phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể
* Liên hệ mở rộng bài học
− Một số hiện tượng, tình huống trong cuộc sống hàng ngày:
= thành ngữ Thấy cây mà không thấy rừng
+ Một lần Nam không làm bài → tổ trưởng đã cho rằng Nam là học sinh chưa chăm và học kém.
+ Câu chuyện Tôi và Liên (SGK – tr.98 + 99)
IV/ Luyện tập
Bài tập 1:
Đặt câu với thành ngữ Thầy bói xem voi.
So sánh truyện Ếch ngồi đáy giếng với truyện Thầy bói xem voi.
Bài tập 3:
Bài tập 2:
Kể một câu chuyện có sự việc tương ứng với thành ngữ Thầy bói xem voi.
V/ Dặn dò
─ Kể diễn cảm lại truyện Thầy bói xem voi
− Hoàn thành bài tập
− Chuẩn bị bài mới: Đeo nhạc cho mèo
Tiết học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các con học sinh
Phiếu này thuộc về nhóm: ….. với các thành viên
Bài học rút ra:
các thầy giáo, cô giáo
Tiết 54:
Văn bản:
Thầy bói xem voi
I/ Đọc − Tìm hiểu chung
1. Đọc
2. Giải nghĩa từ
3. Thể loại:
Truyện ngụ ngôn
4. Các sự việc chính
− Các thầy bói xem voi
− Các thầy bói nhận định về voi
− Kết thúc việc xem voi
(?) Hãy liệt kê các sự việc chính của truyện?
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
* Hoàn cảnh:
1. Các thầy bói xem voi
+ Ế hàng
+ Có voi đi qua
* Cách xem:
+ Dùng tay sờ
+ Mỗi thầy sờ một bộ phận
− Điệp ngữ: thầy thì sờ…
→ Nhấn mạnh cách xem voi đặc biệt, khác thường
→ châm biếm, mỉa mai
→ mất tiền để xem vì tò mò, ham muốn
(?) Các thầy xem voi trong hoàn cảnh nào và bằng cách nào?
Tưởng con voi như thế nào, hóa ra nó sun sun như con đỉa.
Ai bảo! Nó sừng sững như cái cột đình.
Các thầy nói không đúng cả. Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn.
Đâu có ! Nó bè bè như cái quạt thóc.
Không phải, nó chần chẫn như cái đòn càn.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy nhận định về voi
(?) Các thầy lần lượt tả voi như thế nào?
(?) Nhận xét về các từ ngữ và biện pháp nghệ thuật các thầy sử dụng?
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
Phán
→ Sự vật được tả trở nên dễ hình dung và đầy ấn tượng.
→ Tô đậm đặc điểm của con voi trong nhận thức.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
− Đều tận tay sờ vào một bộ phận của voi nhưng đã vội khẳng định về cả con voi.
→ Khái quát non (nóng vội)
→ Nhận xét phiến diện (dùng bộ phận thay cho toàn thể)
− Từ ngữ trong lời phán:
+ Không phải…
+ Đâu có …
+ Tưởng… hóa ra…
(?) Tại sao mỗi thầy lại đưa ra những nhận định khác nhau về con voi?
+ Ai bảo…
+ … không đúng cả
Từ phủ định
(?) Tìm trong lời phán các từ ngữ thể hiện thái độ của các thầy? Tác dụng của những từ ngữ đó.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
+ Không phải…
+ Đâu có …
+ Tưởng… hóa ra…
+ Ai bảo…
+ … không đúng cả
Từ phủ định
→ Phản bác ý kiến người khác + quả quyết mình đúng
→ Thái độ bảo thủ chủ quan
→ Tăng sự căng thẳng trong cuộc tranh luận
► Nhận xét: Tuy sờ và tả đúng các bộ phận của voi song các thầy bói chưa nhận thức đúng về cả con voi.
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
2. Các thầy bói nhận định về voi
− Nhận thức phiến diện, đoán mò, suy diễn.
− Hạn chế về thị giác, dùng cảm giác để thay thế cho các giác quan khác khi xem voi.
→ Sai lầm về phương pháp
→ Sai lầm về nhận thức (báo trước sai lầm về hành động)
► Nhận xét: Tuy sờ và tả đúng các bộ phận của voi song các thầy bói chưa nhận thức đúng về cả con voi.
Nguyên nhân
− Bảo thủ, chủ quan (khăng khăng cho là mình đúng, phủ nhận ý kiến người khác)
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
3. Kết thúc truyện
− 5 thầy không ai chịu ai, xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.
→ Gần với truyện cười
→ Sai lầm trong hành động
− 5 thầy không ai hình dung đúng về con voi.
− Gây cười bằng cách phóng đại
(?) Bất đồng của 5 thầy đã dẫn đến một kết thúc truyện như thế nào?
− Tô đậm cái sai lầm vì lí sự và thái độ bảo thủ của các thầy bói
Nghệ thuật trào phúng
II/ Đọc − Tìm hiểu chi tiết
3. Kết thúc truyện
− Truyện không chế giễu cái khiếm khuyết thể chất (mù) mà châm biếm, chế giễu cái khiếm khuyết về nhận thức của các thầy bói hồ đồ, hay đoán mò, suy diễn lại bảo thủ, chủ quan.
(?) Tác giả dân gian muốn gửi gắm thái độ gì đối với các thầy bói?
III/ Bài học
(?) Bài học rút ra từ truyện Thầy bói xem voi?
THẢO LUẬN NHÓM
III/ Bài học
− Muốn nhận thức đúng về thế giới xung quanh phải xem xét kĩ lưỡng, toàn diện.
− Khi giải quyết mâu thuẫn nội bộ, cần chịu khó học hỏi, lắng nghe ý kiến người khác.
− Quy luật về con đường nhận thức sự vật:
Quan sát
Hình dung, tưởng tượng
Nhận xét, nhận định
→ Vai trò của hoạt động quan sát khi miêu tả sự vật
→ Khi làm văn miêu tả: muốn tả đúng, tả hay cần quan sát đúng đặc điểm và bản chất của đối tượng miêu tả.
III/ Bài học
→ Thành ngữ Thầy bói xem voi:
+ Đoán mò, phiến diện, chỉ thấy bộ phận mà không thấy toàn thể
* Liên hệ mở rộng bài học
− Một số hiện tượng, tình huống trong cuộc sống hàng ngày:
= thành ngữ Thấy cây mà không thấy rừng
+ Một lần Nam không làm bài → tổ trưởng đã cho rằng Nam là học sinh chưa chăm và học kém.
+ Câu chuyện Tôi và Liên (SGK – tr.98 + 99)
IV/ Luyện tập
Bài tập 1:
Đặt câu với thành ngữ Thầy bói xem voi.
So sánh truyện Ếch ngồi đáy giếng với truyện Thầy bói xem voi.
Bài tập 3:
Bài tập 2:
Kể một câu chuyện có sự việc tương ứng với thành ngữ Thầy bói xem voi.
V/ Dặn dò
─ Kể diễn cảm lại truyện Thầy bói xem voi
− Hoàn thành bài tập
− Chuẩn bị bài mới: Đeo nhạc cho mèo
Tiết học kết thúc
Xin cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các con học sinh
Phiếu này thuộc về nhóm: ….. với các thành viên
Bài học rút ra:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phùng Thanh Vi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)