Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Đặng Bảo Châu |
Ngày 21/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
THẦY BÓI XEM VOI.
(Truyện ngụ ngôn )
* Bố cục
3 phần
P3: Cũn l?i
H?u qu? cu?c xem voi
P1: T? d?u d?n . th?y thỡ s? duụi
Xem voi.
P2. Ti?p theo d?n . ch?i s? cựn
Phỏn v? voi
Sờ ngà
Sờ vòi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ đuôi
* Cách xem voi:
- Thầy thì sờ vòi
- Thầy thì sờ ngà
- Thầy thì sờ tai
- Thầy thì sờ đuôi
- Thầy thì sờ chân
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ tai
Sờ đuôi
Sờ chân
Nó bè bè như cái quạt thóc .
Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó sừng sững như cái cột đình.
Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn
* Cách phán về voi
Thảo luận nhóm 3 phút
Tại sao năm thầy bói sờ tận tay vào con voi mà có
ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào?
Sai ở chỗ nào?
Đáp án
* Thái độ của năm ông thầy bói
-> Nghệ thuật: Dùng từ ngữ và hàng loạt câu phủ đinh.
-> Nhằm phản bác ý kiến của người khác và khẳng định ý kiến của mình là đúng => Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói.
+ Tưởng…thế nào …hóa ra…
+ Không phải,…
+ Đâu có!...
+ Ai bảo!...
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó…
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
- Tình huống truyện độc đáo
- Chi tiết chọn lọc, lời kể ngắn gọn.
- Sử dụng từ láy tượng hình, nghệ thuật so sánh phóng đại.
2. Nội dung:
Phê phán tính bảo thủ, chủ quan, cách nhìn phiến diện.
Bài học về nhận thức, đánh giá về sự vật và con người.
“ …Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất,
mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái
mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
Truyện chế giễu luôn cả các thầy bói và nghề
thầy bói một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.”
3
4
1
2
5
Câu1:Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”?
A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
B. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng.
C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.
A
Câu 2:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
D. Cả A, B, và C
D
Nghệ thuật nào không có trong truyện ?
A. Kể chuyện
B. Sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường
C. Dùng hình ảnh miêu tả, sinh động
D. Tất cả A và C
B
Bạn được thưởng bông hoa điểm 10
Bạn được nhận một tràng pháo tay
Bông hoa may mắn
(Truyện ngụ ngôn )
* Bố cục
3 phần
P3: Cũn l?i
H?u qu? cu?c xem voi
P1: T? d?u d?n . th?y thỡ s? duụi
Xem voi.
P2. Ti?p theo d?n . ch?i s? cựn
Phỏn v? voi
Sờ ngà
Sờ vòi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ đuôi
* Cách xem voi:
- Thầy thì sờ vòi
- Thầy thì sờ ngà
- Thầy thì sờ tai
- Thầy thì sờ đuôi
- Thầy thì sờ chân
Sờ vòi
Sờ ngà
Sờ tai
Sờ đuôi
Sờ chân
Nó bè bè như cái quạt thóc .
Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó sừng sững như cái cột đình.
Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn
* Cách phán về voi
Thảo luận nhóm 3 phút
Tại sao năm thầy bói sờ tận tay vào con voi mà có
ý kiến trái ngược nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào?
Sai ở chỗ nào?
Đáp án
* Thái độ của năm ông thầy bói
-> Nghệ thuật: Dùng từ ngữ và hàng loạt câu phủ đinh.
-> Nhằm phản bác ý kiến của người khác và khẳng định ý kiến của mình là đúng => Nhấn mạnh thái độ chủ quan, bảo thủ của các thầy bói.
+ Tưởng…thế nào …hóa ra…
+ Không phải,…
+ Đâu có!...
+ Ai bảo!...
+ Các thầy nói không đúng cả! Chính nó…
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật :
- Tình huống truyện độc đáo
- Chi tiết chọn lọc, lời kể ngắn gọn.
- Sử dụng từ láy tượng hình, nghệ thuật so sánh phóng đại.
2. Nội dung:
Phê phán tính bảo thủ, chủ quan, cách nhìn phiến diện.
Bài học về nhận thức, đánh giá về sự vật và con người.
“ …Truyện không nhằm nói về cái mù thể chất,
mà muốn nói đến cái mù về nhận thức và cái
mù về phương pháp nhận thức của các thầy bói.
Truyện chế giễu luôn cả các thầy bói và nghề
thầy bói một cách nhẹ nhàng nhưng sâu sắc.”
3
4
1
2
5
Câu1:Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “Thầy bói xem voi”?
A. Một lần bạn An không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
B. Một lần không vâng lời, con bị mẹ mắng.
C. Bạn hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu ca hát.
A
Câu 2:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
D. Cả A, B, và C
D
Nghệ thuật nào không có trong truyện ?
A. Kể chuyện
B. Sử dụng yếu tố kì ảo, hoang đường
C. Dùng hình ảnh miêu tả, sinh động
D. Tất cả A và C
B
Bạn được thưởng bông hoa điểm 10
Bạn được nhận một tràng pháo tay
Bông hoa may mắn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Bảo Châu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)