Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Tường Vy |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Thầy bói xem voi
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
Thể loại:
2. Bố cục:
Truyện ngụ ngôn
3 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến “sờ đuôi”: xem voi.
Đoạn 2: tiếp đến “chổi xể cùn”: bói về voi.
Đoạn 3: còn lại: hậu quả của việc xem voi và bói về voi.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
+ Bị mù.
+ Chưa biết gì về voi.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Cách xem:
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
+ Bị mù.
+ Chưa biết gì về voi.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Cách xem:
Mỗi thầy dùng tay sờ một bộ phận.
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
+ Bị mù.
+ Chưa biết gì về voi.
Năm thầy đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến khác nhau. Năm thầy đúng chỗ nào và sai chỗ nào ?
THẢO LUẬN
* Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Sờ vào một bộ phận voi mà phán đó là toàn bộ con voi.
2. Các thầy nhận xét về voi:
- Thái độ:
Khẳng định chỉ có mình đúng.
- Hậu quả:
Xô xát.
- Sai lầm:
Chỉ sờ bộ phận nhưng tưởng đó là toàn bộ con voi, cái nhìn phiến diện.
* Con voi:
- Sun sun như con đỉa.
- Chần chẫn như cái đòn càn.
- Bè bè như cái quạt thóc.
- Sừng sững như cái cột đình.
- Tun tủn như cái chổi sể cùn.
2. Các thầy nhận xét về voi:
- Thái độ:
Khẳng định chỉ có mình đúng.
- Hậu quả:
Xô xát.
- Sai lầm:
Chỉ sờ bộ phận nhưng tưởng đó là toàn bộ con voi, cái nhìn phiến diện.
Lời nói:
1. Tưởng…thế nào….hóa ra…
2. Không phải….
5. Các thầy nói không đúng cả.
Chính nó…..
3. Đâu có….
4. Ai bảo….
=> Nhận xét chủ quan.
Hành động:
Cả năm thầy “ không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.”
=> Chi tiết gây cười, đáng tiếc.
Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
3. Bài học:
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
III . Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK trang 103
Văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
Thể loại:
2. Bố cục:
Truyện ngụ ngôn
3 đoạn
Đoạn 1: từ đầu đến “sờ đuôi”: xem voi.
Đoạn 2: tiếp đến “chổi xể cùn”: bói về voi.
Đoạn 3: còn lại: hậu quả của việc xem voi và bói về voi.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
+ Bị mù.
+ Chưa biết gì về voi.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Cách xem:
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
+ Bị mù.
+ Chưa biết gì về voi.
II. Đọc – hiểu văn bản:
1. Các thầy bói xem voi:
- Hoàn cảnh:
Nhân buổi ế hàng.
- Cách xem:
Mỗi thầy dùng tay sờ một bộ phận.
- Đặc điểm chung của các thầy bói:
+ Bị mù.
+ Chưa biết gì về voi.
Năm thầy đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến khác nhau. Năm thầy đúng chỗ nào và sai chỗ nào ?
THẢO LUẬN
* Năm thầy bói đều đúng:
* Sai lầm của các thầy bói:
Đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi.
Sờ vào một bộ phận voi mà phán đó là toàn bộ con voi.
2. Các thầy nhận xét về voi:
- Thái độ:
Khẳng định chỉ có mình đúng.
- Hậu quả:
Xô xát.
- Sai lầm:
Chỉ sờ bộ phận nhưng tưởng đó là toàn bộ con voi, cái nhìn phiến diện.
* Con voi:
- Sun sun như con đỉa.
- Chần chẫn như cái đòn càn.
- Bè bè như cái quạt thóc.
- Sừng sững như cái cột đình.
- Tun tủn như cái chổi sể cùn.
2. Các thầy nhận xét về voi:
- Thái độ:
Khẳng định chỉ có mình đúng.
- Hậu quả:
Xô xát.
- Sai lầm:
Chỉ sờ bộ phận nhưng tưởng đó là toàn bộ con voi, cái nhìn phiến diện.
Lời nói:
1. Tưởng…thế nào….hóa ra…
2. Không phải….
5. Các thầy nói không đúng cả.
Chính nó…..
3. Đâu có….
4. Ai bảo….
=> Nhận xét chủ quan.
Hành động:
Cả năm thầy “ không ai chịu ai thành ra xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu.”
=> Chi tiết gây cười, đáng tiếc.
Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì?
3. Bài học:
Truyện khuyên nhủ con người khi tìm hiểu sự vật, sự việc nào đó phải xem xét chúng một cách toàn diện.
III . Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK trang 103
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tường Vy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)