Bài 10. Thầy bói xem voi
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Hương |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Thầy bói xem voi thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 40
Truyện ngụ ngôn
Thầy bói xem voi
Tiết 40: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc- tìm chú thích
1. Đọc
Thầy bói: Người làm nghề chuyên đoán những việc lành dữ cho người khác.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 40: Văn bản
Em hiểu thế nào là Thầy bói?
Tiết 40: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
Văn bản Thầy bói xem voi được chia làm mấy đoạn?
3 phần
Phần 1: Từ đầu...
sờ đuôi: Giới thiệu
việc xem voi
Phần 2: Tiếp đến
chổi sể cùn: Diễn
biến cuộc xem voi
Phần 3: Còn lại :
Kết quả
cuộc xem voi
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
Các thầy bói xem voi ở đây đều có đặc điểm chung nào?
Đều bị mù nhưng muốn biết voi nó có hình thù ra sao.
Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?
Ế hàng, ngồi tán gẫu, có voi đi qua.
Như vậy, việc xem voi ở đây có dấu hiệu nào không bình thường?
Người mù lại muốn xem voi, vui chuyện tán gẫu chứ không có ý định nghiêm túc.
Cách xem voi của các thầy diễn ra như thế nào và có gì khác thường trong cách xem ấy?
Xem voi bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận của voi.
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
Đều mù, nhưng đều muốn biết voi nó có hình thù ra sao.
Xem voi bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận của coi.
2. Các thầy bói nhận định về voi:
Sờ ngà
Sờ vòi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ đuôi
Sau khi tận tay sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận định về voi như thế nào?
Nó bè bè như cái quạt thóc .
Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó sừng sững như cái cột đình.
Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn
Cái quạt thóc
Cái đòn càn
Cái cột đình
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
Sun sun như con đỉa.
Chần chẫn như cái đòn càn.
Bè bè như cái quạt thóc.
Sừng sững như cái cột đình.
Tun tủn như cái chổi sể cùn.
2. Các thầy bói nhận định về voi:
Trong nhận thức của các thầy về voi có phần nào không hợp lý? Vì sao?
=> Mỗi người chỉ biết được từng phần con voi mà lại quả quyết nói đúng nhất về voi.
Nhận thức đã sai nhưng thái độ của các thầy bói khiến nhận thức của họ càng sai hơn. Thái độ đó thể hiện qua lời nói nào của các thầy?
“ Tưởng… hóa ra”
“ Không phải”
“ Đâu có”
“ Ai bảo !”
“ Không đúng !”
Theo em, nhận thức sai lầm của các thầy bói về voi là do kém mắt hay còn do nguyên nhân nào khác?
Do kém mắt: Không trực tiếp nhìn thấy voi.
Do cách nhận thức: Chỉ biết bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật.
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
2. Các thầy bói nhận định về voi:
3. Hậu quả của việc xem voi và nhận định về voi:
Vì sao các thầy xô xát nhau?
Tất cả đều nói sai về voi nhưng tất cả đều cho rằng mình nói đúng về voi.
Theo em, tai hại của cuộc xô xát này là gì?
- Đánh nhau toác đầu chảy máu.
Không một ai nhận thức đúng về voi.
Qua sự việc này, nội dung muốn tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói?
Châm biếm sự hồ đồ của nghề thầy bói.
Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật.
Muốn nhận thức đúng sự vật phải dựa trên sự tìm hiểu toàn diện về sự vật đó.
* Ghi nhớ: SGK/ 103.
III. Luyện tập:
CÂU HỎI VÀ BÀI
TẬP CỦNG CỐ:
Bài 1:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
D. Cả A, B, và C
D
Bài 2: Những tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói xem voi” ?
A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ buồn và trách em.
C. Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.
Hướng dẫn về nhà
HS về nhà học nội dung bài học.
Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Soạn bài :Danh từ (tiếp theo)
+ Ôn lại khái niệm và các loại danh từ (thế nào là danh từ chung và danh từ riêng ? )
+ Đặc điểm của danh từ.
+ Xem lại các qui tắc viết hoa.
+ Xem trước phần bài tập.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
Truyện ngụ ngôn
Thầy bói xem voi
Tiết 40: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc- tìm chú thích
1. Đọc
Thầy bói: Người làm nghề chuyên đoán những việc lành dữ cho người khác.
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
Tiết 40: Văn bản
Em hiểu thế nào là Thầy bói?
Tiết 40: Văn bản
THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
Văn bản Thầy bói xem voi được chia làm mấy đoạn?
3 phần
Phần 1: Từ đầu...
sờ đuôi: Giới thiệu
việc xem voi
Phần 2: Tiếp đến
chổi sể cùn: Diễn
biến cuộc xem voi
Phần 3: Còn lại :
Kết quả
cuộc xem voi
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
Các thầy bói xem voi ở đây đều có đặc điểm chung nào?
Đều bị mù nhưng muốn biết voi nó có hình thù ra sao.
Các thầy bói nảy sinh ý định xem voi trong hoàn cảnh nào?
Ế hàng, ngồi tán gẫu, có voi đi qua.
Như vậy, việc xem voi ở đây có dấu hiệu nào không bình thường?
Người mù lại muốn xem voi, vui chuyện tán gẫu chứ không có ý định nghiêm túc.
Cách xem voi của các thầy diễn ra như thế nào và có gì khác thường trong cách xem ấy?
Xem voi bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận của voi.
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
Đều mù, nhưng đều muốn biết voi nó có hình thù ra sao.
Xem voi bằng tay, mỗi thầy sờ một bộ phận của coi.
2. Các thầy bói nhận định về voi:
Sờ ngà
Sờ vòi
Sờ tai
Sờ chân
Sờ đuôi
Sau khi tận tay sờ voi, các thầy bói lần lượt nhận định về voi như thế nào?
Nó bè bè như cái quạt thóc .
Nó chần chẫn như cái đòn càn.
Nó sun sun như con đỉa.
Nó sừng sững như cái cột đình.
Chính nó tun tủn như cái chổi sể cùn
Cái quạt thóc
Cái đòn càn
Cái cột đình
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
Sun sun như con đỉa.
Chần chẫn như cái đòn càn.
Bè bè như cái quạt thóc.
Sừng sững như cái cột đình.
Tun tủn như cái chổi sể cùn.
2. Các thầy bói nhận định về voi:
Trong nhận thức của các thầy về voi có phần nào không hợp lý? Vì sao?
=> Mỗi người chỉ biết được từng phần con voi mà lại quả quyết nói đúng nhất về voi.
Nhận thức đã sai nhưng thái độ của các thầy bói khiến nhận thức của họ càng sai hơn. Thái độ đó thể hiện qua lời nói nào của các thầy?
“ Tưởng… hóa ra”
“ Không phải”
“ Đâu có”
“ Ai bảo !”
“ Không đúng !”
Theo em, nhận thức sai lầm của các thầy bói về voi là do kém mắt hay còn do nguyên nhân nào khác?
Do kém mắt: Không trực tiếp nhìn thấy voi.
Do cách nhận thức: Chỉ biết bộ phận lại tưởng biết toàn diện sự vật.
I. Đọc- Tìm hiểu chú thích:
1. Đọc, kể :
2. Chú thích: SGK/ 73.
II. Đọc- Tìm hiểu văn bản:
Tiết 40 : THẦY BÓI XEM VOI
(Truyện ngụ ngôn)
1. Các thầy bói xem voi:
2. Các thầy bói nhận định về voi:
3. Hậu quả của việc xem voi và nhận định về voi:
Vì sao các thầy xô xát nhau?
Tất cả đều nói sai về voi nhưng tất cả đều cho rằng mình nói đúng về voi.
Theo em, tai hại của cuộc xô xát này là gì?
- Đánh nhau toác đầu chảy máu.
Không một ai nhận thức đúng về voi.
Qua sự việc này, nội dung muốn tỏ thái độ gì đối với nghề thầy bói?
Châm biếm sự hồ đồ của nghề thầy bói.
Truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi cho ta bài học gì?
Không nên chủ quan trong nhận thức sự vật.
Muốn nhận thức đúng sự vật phải dựa trên sự tìm hiểu toàn diện về sự vật đó.
* Ghi nhớ: SGK/ 103.
III. Luyện tập:
CÂU HỎI VÀ BÀI
TẬP CỦNG CỐ:
Bài 1:Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi ?
A. Muốn kết luận đúng về sự vật cần xem xét nó một cách toàn diện.
B. Phải có cách xem xét sự vật phù hợp với sự vật đó và phù hợp với mục đích xem xét.
C. Phải không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương pháp nhận thức đúng.
D. Cả A, B, và C
D
Bài 2: Những tình huống nào ứng với câu thành ngữ “thầy bói xem voi” ?
A. Cô ấy có mái tóc đẹp, bạn kết luận cô ấy đẹp.
B. Một lần em không vâng lời mẹ, mẹ buồn và trách em.
C. Bạn An chỉ vi phạm một lần không soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn ấy học yếu.
D. Bạn em hát không hay, cô giáo nói rằng bạn ấy không có năng khiếu về ca hát.
Hướng dẫn về nhà
HS về nhà học nội dung bài học.
Hoàn thành các bài tập còn lại.
- Soạn bài :Danh từ (tiếp theo)
+ Ôn lại khái niệm và các loại danh từ (thế nào là danh từ chung và danh từ riêng ? )
+ Đặc điểm của danh từ.
+ Xem lại các qui tắc viết hoa.
+ Xem trước phần bài tập.
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)