Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Thị Mùi | Ngày 10/05/2019 | 112

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

trường thpt dân tộc nội trú
Tổ : Hoá - Sinh

Bài soạn : lớp 10 - Tiết 10.
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
IV/ Ti thể và lạp thể:
Hoàn thành phiếu học tập
Cấu trúc Ti thể
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
Cấu tạo Lục Lạp
Cấu tạo Ti thể
IV/ Ti thể và lạp thể:
Chú ý
Hình dạng, kích thước, số lượng ti thể ở các tế bào khác nhau là khác nhau
- Ti thể có chứa AND dạng vòng, ARN enzim và ribôxom riêng nên có thể tự tổng hợp prôtêin
- Một tế bào có tới vài nghìn ti thể.
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
IV/ Ti thể và lạp thể:
Tại sao lá cây có màu xanh?
Màu xanh của lá cây có liên tới chức năng quang hợp không?
- Vì chứa diệp lục.
- Khi chiếu ánh sáng vào lá thì diệp lục phản xạ lại ánh sáng màu xanh lục mà không hấp thụ

Lá cây có màu xanh

Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
IV/ Ti thể và lạp thể:
Phải chú ý đến
Mật độ cây trồng
Loại cây ưa bóng hay ưa sáng để trồng cho phù hợp.
Trong sản xuất làm
thế nào để lá cây
nhận được nhiều
ánh sáng?
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
V/ Một số bào quan khác: (Không bào và Lizôxom)
Cần chú ý
Không bào: có các chức năng
Chứa chất dinh dưỡng, chất phế thải độc hại
Giúp tế bào hút nước
Chứa sắc tố thu hút côn trùng ...
Lizôxom: có chức năng
Tham gia phân huỷ các TB già, TB bị tổn thương
Góp phần tiêu hoá nội bào
Không bào ở thực vật
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
VI/ Khung xương tế bào:
Khung xương tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào?
Cấu trúc: gồm hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian
Chức năng:
- Là giá đỡ cơ học cho TB
Tạo hình dạng TB
Neo giữ các bào quan, giúp TB di chuyển
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
VII/ Màng sinh chất (màng tế bào):

Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
1) Cấu trúc:
Màng sinh chất được cấu tạo từ những thành phần nào?
Đặc điểm của mỗi thành phần?
Màng tế bào
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
1) Cấu trúc:
Màng sinh chất có cấu trúc khảm động, gồm 2 thành phần chính:
* Phôtpholipit: (2 lớp)
- Luôn quay 2 đuôi kị nước (chứa axit béo) vào nhau, 2 đầu ưa nước (chứa nhóm phôtphat) ra ngoài.
- Phân tử phôtpholipit của 2 lớp màng liên kết với nhau bằng liên kết yếu nên dễ dàng di chuyển bên trong lớp màng.

* Prôtêin: Gồm prôtêin xuyên màng và prôtêin bề mặt
* Ngoài ra trên màng con có các phân tử côlesteron, lipoprôtêin, glicôprôtêin
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
Cần chú ý
- Các phân tử phôtpholipit thường di chuyển trong 1 khu vực nhất định trong phạm vi mỗi lớp ? màng sinh chất dễ dàng biến đổi hình dạng để thực hiện nhiều chức năng như ẩm bào, thực bào, xuất bào ... ? màng sinh chất chỉ cho những chất nhất định đi qua.

- Các phân tử prôtêin có thể di chuyển trong phạm vi 2 lớp phôtpholipit.
- Prôtêin xuyên màng tạo nên kênh để dẫn 1 số chất đi vào và đi ra khỏi tế bào.
Khuếch tán qua kênh prôtêin
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
Tại sao màng sinh chất được gọi là khảm động?
Vì: Phân tử prôtêin có thể di chuyển trong màng tế bào, liên kết với các chất khác nhau có thể thực hiện được nhiều chức năng.
Cấu trúc khảm động của màng tế bào
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
2) Chức năng:
Dựa vào cấu trúc của màng em hãy dự đoán màng tế bào có chức năng gì?
- Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc ?Gọi màng sinh chất có tính bán thấm
- Thu nhận thông tin
- Giúp tế bào nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ (nhờ glicôprotêin)
Tiết 10: Tế bào nhân thực (Tiếp theo)
VIII/ Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
Gồm:
1) Thành tế bào: Quy định hình dạng tế bào, bảo vệ tế bào.
- Tế bào thực vật: bằng xenlulô
- Tế bào nấm: kitin
- Tế bào vi khuẩn: peptiđôglican.
2) Chất nền ngoại bào: nằm ngoài màng sinh chất của tế bào người và động vật. Có chức năng ghép các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định, giúp tế bào thu nhận thông tin.
HọC SINH Tự NGHIÊN CứU
Công việc về nhà
1. Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK
2. Ôn lại kiến thức hoá học về: khuếch tán, dung dịch ưu trương, đẳng trương, nhược trương.
3. Đọc bài và chuẩn bị bài mới.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Mùi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)