Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Vũ Thị Quỳnh Hoa | Ngày 10/05/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
sở giáo dục & đào tạo nam định
Trường THPT Nguyễn Du
Lớp 10 C
KIểM TRA BàI Cũ:
Em hãy chú thích hình vẽ và cho biết cấu trúc và chức năng của ti thể?
M�ng trong
M�ng ngo�i
Ch?t n?n
M�o
5
4
3
2
1
Kiểm tra bài cũ
Chất nền
Tilacôit
Grana
Màng trong
Màng ngoài
bài 10: tế bào nhân thực (tiếp theo)

I - khung xương tế bào
II - màng sinh chất
III - các cấu trúc bên ngoài của màng sinh chất
1. thành ngoại bào
2. chất nền ngoại bào

I. khung xương tế bào
1.Cấu trúc :
Dựa vào hình vẽ em hãy chỉ ra những cấu trúc của khung xương tế bào?

I. khung xương tế bào
1.Cấu trúc :
Gồm hệ thống vi ống, vi sợi và sợi trung gian
Vi ống : là những ống hình trụ dài
Vi sợi: là những sợi dài mảnh
Sợi trung gian:hệ thống các sợi bền nằm giữa vi ống và vi sợi
Khung xương tế bào có chức năng gì?
Là giá đỡ cơ học cho tế bào.
Tạo hình dạng của tế bào.
Neo giữ các bào quan và giúp tế bào di chuyển.
Khung xương tế bào.
2. chức năng
điều gì sẽ xảy ra nếu tế bào không có khung xương?
Hình dang tế bào bị méo mó
Các bào quan bị dồn vào một chỗ hay hỗn loạn trong tế bào
Câu hỏi

I. khung xương tế bào
II. Cấu trúc màng sinh chất
1. Cấu trúc
Chú thích : Dựa vào hình vẽ hãy cho biết cấu trúc của màng sinh chất?

I. khung xương tế bào
II. màng sinh chất
1.Cấu trúc
Màng sinh chất có cấu trúc khảm động dày 9 nm.
Gồm có hai thành phần chính: phôtpholipit và prôtêin.
Các phân tử colestêron xen kẽ trong lớp phôtpholipit.
Các chất lipôprôtêin như giác quan, kênh, dấu chuẩn nhận biết đặc trưng của từng loại tế bào.
Tại sao màng sinh chất có là cấu trúc khảm - động?
Khảm: là cấu trúc kép phôtpholipit được khảm bởi các phân tử prôtênin.
động: các phân tử photpholipit và prôtêin có thể di chuyển dễ dàng bên trong lớp màng.
điều gì xẩy ra khi dung hợp tế bào người với tế bào ếch?
Tế bào
Lai 1
Tế bào
ếch
Tế bào
Người
Tế bào
Lai 2
Kết hợp

Dự đoán kết quả phép lai: là tế bào lai 1 hay tế bào lai 2
Prôtêin
Kết quả
Tế bào lai thứ 2 là đúng vì:
Các phân tử prôtêin có khả năng di chuyển trong màng nên nó có thể sắp xếp hỗn độn.
Trao đổi chất với môi trường có tính chọn lọc nên màng có tính bán thấm.
Thu nhận thông tin lí hoá từ bên ngoài đưa ra đáp ứng kịp thời.
Nhờ màng sinh chất các tế bào của cùng một cơ thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ.

I. khung xương tế bào
II. màng sinh chất
2. chức năng
Màng sinh chất có chức năng gì?
Tại sao khi cấy ghép các mô cơ quan từ người naỳ sang người kia. Thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết cơ quan lạ và đào thải cơ quan lạ đó?
khó khăn
Trên màng tế bào có glicô prôtêin đặc trưng có khả năng nhận biết và tiêu diệt các tế bào, mô hay cơ quan lạ đi vào cơ thể vật chủ.
Nhưng không phải lúc nào cũng đào thải các cơ quan ghép, mà điều này liên quan đến tính miễn dịch và khả năng sản xuất kháng thể của cơ thể chủ.
Em hãy cho biết cấu trúc và chức năng của thành tế bào nhân sơ?
III. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
I.Khung xương tế bào
II. Màng sinh chất
I.Khung xương tế bào
II. Màng sinh chất
III. Cấu trúc bên ngoài màng sinh chất
Phiếu học tập
Nghiên cứu sách giáo khoa mục III, thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau trong 4 phút.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Chọn câu trả lời đúng
Màng sinh chất được cấu tạo bởi;
A. các phân tử prôtêin.
B. các phân tử lipit.
C. các phân tử prôtêin, lipit, gluxit.
D. Các phân tử prôtêin và lipit.
E. các phân tử lipit và axit nuclêic.
Nhận định nào đúng khi nói về thành phần hoá học của tế bào
A. mét líp ph«tpholipit kh«ng cã pr«tªin.
B. mét líp ph«tpholipit vµ c¸c ph©n tö pr«tªin.
C. hai líp ph«tpholipt kh«ng cã ph©n tö pr«tªin.
D. hai líp ph«tpholipit vµ c¸c ph©n tö pr«tªin.
bài học kết thúc chào tạm biệt quí thầy cô và các em
Hanna mắc bệnh tim to gấp đôi và hoạt động yếu. Năm 1995 bác sĩ đã ghép cho cô bé thêm một trái tim khác vào trái tim cũ. Việc cấy ghép thành công nhưng một ngày Hanna phải uống 17 viên thuốc để ngăn cản cơ thể không đào thải trái tim lạ ra ngoài.
4
3
2
1
X. MÀNG SINH CHẤT
Cholesteron
Prôtêin
Đầu ưa nước
Đầu kị nước
Glicôprôtêin
Cấu tạo màng tế bào
Phôtpholipit
Glicôlipit
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Quỳnh Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)