Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Lợi | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

LỚP10A2
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
Bào quan hình bên là bào quan gì?Chức năng của bào quan đó?
- Bào quan nào chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật?
Kiểm tra bài cũ
Lục lạp: Thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ, chuyển hoá năng lượng ánh sáng thành năng lượng hoá học trong hợp chất hữu cơ.
Lục lạp
Ti thể
Ti thể: Tham gia hô hấp, tổng hợp ATP, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào
Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật
Tế bào nhân thực (tt)
Bài 10
Bài 10. Tế bào nhân thực (tt)
VIII. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO (SGK)
IX. MÀNG SINH CHẤT
IX. MÀNG SINH CHẤT
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
VỊ TRÍ CỦA MÀNG SINH CHẤT?
- Là ranh giới giữa tế bào với môi trường
Seymour Jonathan Singer
Garth L. Nicolson
1. Cấu trúc màng sinh chất
IX. MÀNG SINH CHẤT
Glicoprotein
Colesteron
Lớp photpholipit kép
Protein xuyên màng
Protêin bám màng
4
1
5
2
3
Kể tên các thành phần cấu tạo nên màng sinh chất?
Cacbohidrat
6
Nicolson và Singer: màng sinh chất có cấu trúc mô hình khảm động
IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
Màng sinh chất có cấu trúc theo mô hình khảm động
-Thành phần cấu tạo: Lớp Photpholipit kép và các phân tử prôtêin.
Photpholipit
Photpholipit
Có mấy lớp photpholipit ?
Cách sắp xếp lớp photpholipit như thế nào ?
IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
 + Lớp phôtpholipit kép : đầu ưa nước quay ra ngoài, đuôi kỵ nước hướng vào trong.
 + Các prôtêin, gồm: prôtêin bám màng, prôtêin xuyên màng.
 Ngoài ra còn có các phân tử colesteron
Vì sao gọi là mô hình khảm động
+ Cấu trúc khảm: cấu tạo chủ yếu từ lớp photpholipit kép, các phân tử prôtêin và các phân tử khác.

+ Cấu trúc động: do lực liên kết yếu giữa các phân tử nên photpholipit và prôtêin có thể chuyển động trong màng.
Video về mô hình khảm động
- Colesteron là một loại phân tử lipit.
- Colesteron nhiều làm cản trở sự đổi chỗ của các phân tử photpholipit
Làm giảm tính linh động của màng
Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết đối với tỷ lệ cholesterol trong máu (mỡ máu).
Colesteron làm cho thành mạch máu bị hẹp đi và sự đàn hồi của mạch máu bị giảm đi.
Ngoài ra hút thuốc lá, không vận động, tăng huyết áp, thừa cân, béo phì
Bệnh xơ vữa động mạch là nguyên nhân nền tảng gây ra những cơn đau tim, đột quy, các loại bệnh về tim mạch…
- Màng sinh chất bao bọc bên ngoài tế bào
- Các chất đi vào và đi ra khỏi tế bào phải qua màng sinh chất
Chức năng của màng sinh chất là gì ?
 - Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường có tính chọn lọc
 - Thu nhận thông tin từ môi trương (nhờ các thụ thể) và xử lí thông tin.
IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
2. Chức năng của màng sinh chất
Hiện tượng đào thải khi ghép nội tạng từ người này sang người khác
Chức năng tương ứng của màng sinh chất ?
- Giúp các tế bào nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ nhờ các “dấu chuẩn”_Glicoprotein
2. Chức năng của màng sinh chất
IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
IX. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
Thành tế bào
Màng sinh chất
IX. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
Chất nền ngoại bào
Thành tế bào và lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật.
Thành phần nào chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật
- Kitin (tế bào nấm)
- Xenlulôzơ (tế bào thực vật)
Các sợi Glicoprotein, các chất vô cơ và hữu cơ khác.
- Bảo vệ tế bào
- Xác định hình dạng tế bào
- Giúp các tế bào liên kết với nhau tạo nên các mô nhất định
- Giúp tế bào thu nhận thông tin.
IX. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Câu nào không phải là chức năng của màng sinh chất:
A
B
C
D
Thu nhận và truyền thông tin
Trao đổi chất với môi trường một cách chọn lọc
Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào lạ nhờ các “dấu chuẩn”_Glicoprotein
Hô hấp cung cấp năng lượng
Dặn dò
2. Thành phần cấu tạo của màng sinh chất:
A
C
B
D
Axitnucleic và Protein
Protein và photpholipit
Gluxit và Protein
Lipit và Gluxit
Dặn dò
3. CÊu t¹o chñ yÕu cña chÊt nÒn ngo¹i bµo gåm những gi?
A
C
D
B
Các loại sợi glicôprôtêin
Cả a và b
Các đại phân tử phôtpholipit
các chất vô cơ và h?u cơ
Dặn dò
4. Chức nang của chất nền ngoại bào là gi?
A
D
C
B
Cả 1 và 3
Cả 2 v� 4
Cả 2, 3, 4
Cả 1, 2, 3
1. Bảo vệ tế bào
2. Liên kết các tế bào tạo thành mô
3. Trao đổi chất gi?a tế bào và môi trưưu?ng
4. Thu nhận thông tin cho tế bào
Dặn dò
5. Diền cụm từ thích hợp vào chỗ chấm.
Dặc điểm của thành tế bào là:
tế bào thực vật là
- Cấu tạo
tế bào nấm là

- Chức nang

quyết định hinh dạng tế bào
bảo vệ t? b�o
kitin
……..(2)……
……..(3)………………………………
……..(4)……………………..
1
2
3
4
Xenlulôzơ
…….(1)……….
Dặn dò
Hướng dẫn học ở nhà
- Làm bài tập cuối bài.
- Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài tiếp theo
VIII. KHUNG XƯƠNG TẾ BÀO (SGK)
IX. MÀNG SINH CHẤT
1. Cấu trúc màng sinh chất
X. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
2. Chức năng màng sinh chất
1. Thành tế bào:
2. Chất nền ngoại bào
BÀI 10. TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
Cám ơn Quý thầy cô
và các em đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Lợi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)