Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Hip Hip | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tế bào nhân thực (tiếp theo) thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

BÀI 9 + 10
TẾ BÀO NHÂN THỰC (tt)
1. Cấu trúc:
- Phía ngoài có 2 lớp màng bao bọc. 
- Phía trong gồm:
+ Chất nền không màu có chứa AND và ribôxôm.
+ Hệ túi dẹt gọi là tilacoit -> Màng tilacôit có chứa chất diệp lục và enzim quang hợp.
+ Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành cấu trúc gọi là Grana. Các Grana nối với nhau bằng hệ thống màng.
Tại sao lá cây có màu xanh? Màu xanh của lá có liên quan đến quang hợp không?
+Lá cây có chứa lục lạp, trong lục lạp có chứa diệp lục
+Do AS đi vào một vật hay một chất nào đó thì được hấp thụ hoặc phản xạ trở lại. Khi chiếu vào lá thì clorophil phản xạ lại AS màu xanh lục mà nó không hấp thụ nên khi nhìn vào lá ta thấy có màu xanh lục
+Màu xanh lục của lá không liên quan đến quang hợp
2. Chức năng:
- Là nơi thực hiện chức năng quang hợp của tế bào thực vật.
- Chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành hóa năng trong các hợp chất hữu cơ.
VII – MỘT SỐ BÀO QUAN KHÁC
KHÔNG BÀO
LIZÔXÔM
1. KHÔNG BÀO
a. Cấu trúc
a. Cấu trúc
1. KHÔNG BÀO
-Không bào là bào quan được bao bọc bởi màng đơn
- Bên trong là dịch không bào chứa các chất hữu cơ và các ion khoáng tạo nên áp suất thẩm thấu.
b. Chức năng
-Chức năng của không bào phụ thuộc vào từng loại tế bào và tuỳ theo từng loài sinh vật.
TBTV non: không bào nhỏ.
TBTV trưởng thành: không bào lớn.
-Ở TB cánh hoa của TV: không bào chứa sắc tố làm nhiệm vụ thu hút côn trùng đến thụ phấn.
-Một số TBTV có không bào chứa chất thải, thậm chí là chất độc đối với các loài ăn TV.
-Một số loài TV có không bào để dự trữ chất dinh dưỡng.
-Một số TB động vật có không bào bé.
-Các ĐV nguyên sinh có không bào tiêu hóa và không bào co bóp phát triển.
-Không bào được tạo ra từ hệ thống lưới nội chất và bộ máy gôngi.
2. Lizôxôm
LIZÔXÔM
Quan sát hình nêu cấu trúc của lizoxom? Kết hợp với SGK nêu chức năng của lizoxom?
2. Lizôxôm
-Lizôxôm là bào quan dạng túi, có màng đơn
có chứa nhiều enzim thuỷ phân làm nhiệm vụ tiêu hoá nội bào.
-Lizôxôm tham gia phân huỷ các tế bào: các tế bào già, các tế bào bị tổn thương không có khả năng phục hồi, các bào quan hết thời hạn sử dụng.
-Điều gì sẽ xảy ra khi màng lizôxôm bị phá vỡ?
Tế bào bị phá huỷ.
Nguyên do của hiện tượng đứt đuôi nòng nọc và thạch sùng.
Tế bào chứa nhiều lizôxôm nhất là tế bào:
viii. Màng sinh chất
1. Cấu trúc
Prôtêin bám màng
colesteron
photpholipit
Glicôprôtêin
VIII. Màng sinh chất
1. Cấu trúc
-Màng sinh chất là ranh giới bên ngoài và là rào chắn lọc của tế bào.
- Màng sinh chất được cấu tạo theo mô hình khảm động.
-Màng sinh chất được cấu tạo từ lớp kép phôtpholipit và các phân tử prôtêin (khảm trên màng)
Phôtpholipit
Đầu ưa nước
Đuôi kị nước
Màng sinh chất với các kênh Prôtêin
-Prôtêin màng gồm:
+ Prôtêin bám màng: có thể bám trên bề mặt màng tế bào hoặc khảm vào nửa lớp kép photpholipit.
+ Prôtêin xuyên màng: xuyên qua lớp kép photpholipit tạo lỗ và kênh vận chuyển.
- Chức năng của prôtêin màng: Vận chuyển các chất qua màng, thu nhận và xử lí thông tin cho tế bào.
Prôtêin bám màng
colesteron
photpholipit
Glicôprôtêin
1. Cấu trúc
-Côlestêrôn là một loại phân tử lipit:
+ Nằm xen kẽ với các phân tử photpholipit và rải rác trong 2 lớp lipit của màng.
+ Chiếm khoảng 25 -30% thành phần lipit màng.
+ Côlestêrôn nhiều làm cản trở sự đổi chỗ của photpholipit, do đó làm giảm tính linh động của màng. Nên màng sẽ ổn định hơn.
Prôtêin bám màng
colesteron
photpholipit
Glicôprôtêin
2. Chức năng
Với cấu trúc như vậy, màng sinh chất có chức năng gì?
-Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.

-Thu nhận các thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể).
Vì màng sinh chất của tế bào trên cơ thể người nhận có các “dấu chuẩn” đặc trưng cho từng loại tế bào nên cơ thể người nhận có thể nhận ra các cơ quan lạ và có khi đào thải cơ quan lạ đó.
Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể nhận biết các cơ quan lạ và đào thải các cơ quan lạ đó?
Ngày nay ngành y học phát triển, nhiều nước đã thành công trong việc ghép các mô, cơ quan từ người cho sang người nhận như: ghép tim, ghép gan….Sau khi ghép người bệnh cần phải uống thuốc ức chế sự đào thải các cơ quan ghép đó
2. Chức năng
-Trao đổi chất với môi trường một cách có chọn lọc.
-Thu nhận các thông tin cho tế bào (nhờ thụ thể).
-Nhận biết nhau và nhận biết các tế bào “lạ” (nhờ “dấu chuẩn”).
IX. CÁC CẤU TRÚC BÊN NGOÀI MÀNG SINH CHẤT
1. Thành tế bào
Tế bào thực vật
Thành tế bào
Cầu sinh chất
1.Thành tế bào
So sánh thành tế bào thực vật, thành tế bào nấm và thành tế bào vi khuẩn?
Giống nhau: Quy định hình dạng của tế bào, giúp bảo vệ tế bào
Thành tế bào

2. Ch?t n?n ngo?i b�o

-Nằm ngoài màng sinh chất của tế bào động vật.

-Thành phần: Glicôprôtêin kết hợp với chất hữu cơ và chất vô cơ.
-Chức năng: Giúp tế bào liên kết với nhau tạo thành mô và thu nhận thông tin.
ảnh chup kính hiển vi điện tử thành phần ngoài màng
1. Thành xenlulozơ
2. Màng sinh chất
3. Ti thể
10. Trung thể
11. Lục lạp
12. Không bào
Các thành phần cấu trúc của tế bào thực vật và tế bào động vật
Tế bào thực vật
Tế bào động vật
1
8
3
4
5
7
2
9
11
12
6
10
2
8
6
5
3
5
7
4
9
4. Nhân
5. Lưới nội chất
6. Vi ống
7. Bộ máy Gôngi
8. Lizôxôm
9. Tế bào chất
Củng cố bài học
b. Axit nuclêic và prôtêin
Câu 1: Thành phần hoá học cơ bản của màng sinh chất là?
c. Phôpholipit và prôtêin
d. Prôtêin và cacbohiđrat
a. Cacbohiđrat và lipit
C
Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
Củng cố bài học
Câu 2: Chức năng của màng sinh chất là?
c. Nơi diễn ra tất cả các hoạt động sống của tế bào
b. Bảo vệ, ngăn cách và tham gia vào quá trình trao đổi chất
a. Trung tâm điều khiển sự phân chia tế bào
d. Nơi tổng hợp prôtêin và tham gia vào quá trình trao đổi chất
b
Bài tập 3 PHT: Quan sát hình phân biệt thành tế bào và chất nền ngoại bào?
Thành tế bào
Chất nền ngoại bào
T? b�o th?c v?t cĩ
th�nh xenlulozo, t?
b�o n?m cĩ kitin
Củng cố bài học
Cĩ ? t? b�o th?c v?t,
n?m, vi khu?n
- Có ở tế bào động vật
C�c s?i glicơprơt�in,
ch?t vơ co v� ch?t h?u
co
B?o v? t? b�o

X�c d?nh hình d?ng
v� kích thu?c c?a t?
b�o
Gi�p c�c t? b�o li�n
k?t v?i nhau t?o c�c mơ
Gi�p t? b�o thu nh?n
thơng tin
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hip Hip
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)