Bài 10. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất
Chia sẻ bởi Bùi Văn Tiến |
Ngày 19/03/2024 |
6
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất thuộc Địa lý 10
Nội dung tài liệu:
1
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái ủất theo thứ tự có các lớp:
a. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương.
b. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa, vỏ đại dương.
c. Nhân, bao Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa.
d. Nhân, vỏ lục địa, vỏ đại dương, bao Manti.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
2. Lớp vỏ Trái ủất có độ dày:
a. 700 - 2900 km.
b. 5 - 70 km.
c. 15 - 700km.
d. 2900 - 5100 km.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
3. Bộ phận lớp vỏ lục địa của Trái ủất được cấu tạo bởi các tầng đá theo thứ tự từ ngoài vào trong là:
a. Trầm tích, granit, bazan.
b. Trầm tích, bazan, granit.
c. Bazan, trầm tích, granit.
d. Granit, trầm tích, bazan.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
4. ẹặc điểm nào dưới đây không thuộc bao Manti:
a. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái ủất.
b. Vật chất ở trạng thái rắn
c. Lớp trên được cấu tạo bởi nhiều loại đá khác nhau.
d. Thường lộ ra ở dưới đáy đại dương.
5. Dặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo:
a. Một bộ phận của lớp vỏ TráI dất bị tách ra do các đứt gãy.
b. Gồm bộ phận lục địa nổi và cả vùng lớn của đáy đại dương.
c. Dịch chuyển được là nhờ hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên.
d. Hiện nay đã ngừng dịch chuyển.
BÀI 10:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA TRÁI ĐẤT
I. NỘI LÖÏC
Khái niệm nội lực?
Là những lực sinh ra ôû beân trong trái đất.
Nguyên nhân (nguồn gốc) sinh ra?
Do các nguồn năng lượng trong lòng đất như:
Sự phân huỷ các chất phóng xạ.
Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất do trọng lực.
Các phản ứng hoá học.
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO:
Khái niệm vận động kiến tạo?
Là các vận động do nội lực sinh ra, làm cho lớp vỏ trái đất có những biến động lớn, gây ra những sự thay đổi địa hình như tạo ra các nếp uốn, đứt gãy.
II.VAÄN ÑOÄNG KIEÁN TAÏO
Các loại vận động?
Gồm có 2 loại:
Vaän ñoäng theo phöông thaúng ñöùng ( Vaän ñoäng naâng leân-haï xuoáng ).
Vaän ñoäng theo phöông naèm ngang ( Vaän ñoäng uoán neáp vaø ñöùt gaõy )
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động nâng lên và hạ xuống:
Khái niệm?
Là những vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng .
Nguyên nhân?
Là do sự vận dâng lên của vật chất nhẹ và chìm xuống của vật chất nặng trong lòng trái đất.
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động nâng lên và hạ xuống:
Hệ quả?
Làm cho vỏ trái đất cùng lúc được nâng cao, mở rộng diện tích lục địa ở khu vực này (biển thoái).
Thu hẹp diện tích lục địa ở khu vực kia - một cách chậm chạp và lâu dài (biển tiến).
Phun trào mắc ma (núi lửa), động đất.
-> Phân bố lại diện tích lục địa, đại dương nên còn gọi là vận động tạo lục.
Biển tiến
Biển thoái
Phun trào Mắcma-Núi lửa
Phun trào Mắcma-Núi lửa
Mô hình núi lửa hoạt động
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động uốn nếp?
Là những vận động theo phương nằm ngang, làm biến đổi thế nằm ban đầu của đá, khiến chúng bị xô ép, vò nhàu và bị uốn cong thành các nếp uốn.
Kết quả là làm xuất hiện núi, đồi…, gọi là vận động tạo sơn.
Khi chưa bị uốn nếp
Bị nén ép và uốn nếp
Vận động →( 1 ) nếp uốn →( 2 ) núi uốn nếp.
(1): Cường độ nén ép còn yếu.
(2): Cường độ nén ép tăng mạnh.
Ví dụ: Dãy U-ran, Himalia,…
Nếp uốn của các lớp đá trầm tích ở vùng núi
Nếp uốn của các lớp đá trầm tích ở vùng núi
Bị tách giãn
Trước đứt gãy
Bị nén ép
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động đứt gãy:
Khi cường độ tách dãn yếu?
Đá chỉ nứt nẻ (ở hai bên của đường đứt gãy, các đá không chuyển dịch) tạo nên khe nứt.
Biển Đỏ-địa hào bị ngập nước
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động đứt gãy:
Khi cường độ tách dãn mạnh?
Các đá bị đứt gãy, chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương thẳng đứng hay nằm ngang, tạo nên đoạn tầng hay đứt gãy kiến tạo (hẻm vực, thung lũng).
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động đứt gãy:
Khi sự chuyển dịch diễn ra với biên độ lớn?
+ Có bộ phận trồi lên: địa luỹ
+ Bộ phận sụt xuống: địa hào.
Hệ qủa của vận động uốn nếp-đứt gãy
KẾT LUẬN:
Nội lực là lực sinh ra ở bên trong trái đất có tác dụng nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất…
ĐÁNH GIÁ
Dựa vào kiến thức trong bài học để hoàn thành bảng sau:
* Chọn 1 trong 4 đáp án sau
1. Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo:
a. Uốn nếp.. b. Nâng lên, hạ xuống.
c. ẹứt gãy. d. a + c đúng.
2. Hẻm vực, thung lũng được sinh ra từ kết quả của vận động:
a. Tạo núi. b. Tạo lục.
c. ẹứt gãy.. d. Nội lực.
3. Sự hỡnh thành nhửừng tích tụ khoáng sản có giá trị thường liên quan tới:
a. Vận động tạo núi b. Vận động tạo lục
c. ẹứt gãy d. ẹứt gãy sâu..
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
So sánh 2 quá trình: uốn nếp và đứt gãy.
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập ở Sgk-trang 42.
Chuẩn bị bài 10: tác động của ngoại lực-sgk-trang 43:
Tìm hiểu các khái niệm: " phong hoá.".
Tìm hiểu các nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
Tìm các hình ảnh thực tế minh họa cho các tác động của ngoại lực
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
Tổ Địa lí
Trường THPT Buôn Ma Thuột
G/viên: Bùi Văn Tiến
12/27/2008
KIỂM TRA BÀI CŨ :
1. Từ nhân ra ngoài, cấu tạo bên trong của Trái ủất theo thứ tự có các lớp:
a. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa và vỏ đại dương.
b. Nhân, bao Manti, vỏ lục địa, vỏ đại dương.
c. Nhân, bao Manti, vỏ đại dương, vỏ lục địa.
d. Nhân, vỏ lục địa, vỏ đại dương, bao Manti.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
2. Lớp vỏ Trái ủất có độ dày:
a. 700 - 2900 km.
b. 5 - 70 km.
c. 15 - 700km.
d. 2900 - 5100 km.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
3. Bộ phận lớp vỏ lục địa của Trái ủất được cấu tạo bởi các tầng đá theo thứ tự từ ngoài vào trong là:
a. Trầm tích, granit, bazan.
b. Trầm tích, bazan, granit.
c. Bazan, trầm tích, granit.
d. Granit, trầm tích, bazan.
KIỂM TRA BÀI CŨ :
4. ẹặc điểm nào dưới đây không thuộc bao Manti:
a. Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng của Trái ủất.
b. Vật chất ở trạng thái rắn
c. Lớp trên được cấu tạo bởi nhiều loại đá khác nhau.
d. Thường lộ ra ở dưới đáy đại dương.
5. Dặc điểm nào sau đây không thuộc mảng kiến tạo:
a. Một bộ phận của lớp vỏ TráI dất bị tách ra do các đứt gãy.
b. Gồm bộ phận lục địa nổi và cả vùng lớn của đáy đại dương.
c. Dịch chuyển được là nhờ hoạt động của các dòng đối lưu vật chất trong lớp Manti trên.
d. Hiện nay đã ngừng dịch chuyển.
BÀI 10:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN BỀ MẶT ĐỊA HÌNH CỦA TRÁI ĐẤT
I. NỘI LÖÏC
Khái niệm nội lực?
Là những lực sinh ra ôû beân trong trái đất.
Nguyên nhân (nguồn gốc) sinh ra?
Do các nguồn năng lượng trong lòng đất như:
Sự phân huỷ các chất phóng xạ.
Sự chuyển dịch và sắp xếp lại vật chất do trọng lực.
Các phản ứng hoá học.
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO:
Khái niệm vận động kiến tạo?
Là các vận động do nội lực sinh ra, làm cho lớp vỏ trái đất có những biến động lớn, gây ra những sự thay đổi địa hình như tạo ra các nếp uốn, đứt gãy.
II.VAÄN ÑOÄNG KIEÁN TAÏO
Các loại vận động?
Gồm có 2 loại:
Vaän ñoäng theo phöông thaúng ñöùng ( Vaän ñoäng naâng leân-haï xuoáng ).
Vaän ñoäng theo phöông naèm ngang ( Vaän ñoäng uoán neáp vaø ñöùt gaõy )
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động nâng lên và hạ xuống:
Khái niệm?
Là những vận động của vỏ trái đất theo phương thẳng đứng .
Nguyên nhân?
Là do sự vận dâng lên của vật chất nhẹ và chìm xuống của vật chất nặng trong lòng trái đất.
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động nâng lên và hạ xuống:
Hệ quả?
Làm cho vỏ trái đất cùng lúc được nâng cao, mở rộng diện tích lục địa ở khu vực này (biển thoái).
Thu hẹp diện tích lục địa ở khu vực kia - một cách chậm chạp và lâu dài (biển tiến).
Phun trào mắc ma (núi lửa), động đất.
-> Phân bố lại diện tích lục địa, đại dương nên còn gọi là vận động tạo lục.
Biển tiến
Biển thoái
Phun trào Mắcma-Núi lửa
Phun trào Mắcma-Núi lửa
Mô hình núi lửa hoạt động
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động uốn nếp?
Là những vận động theo phương nằm ngang, làm biến đổi thế nằm ban đầu của đá, khiến chúng bị xô ép, vò nhàu và bị uốn cong thành các nếp uốn.
Kết quả là làm xuất hiện núi, đồi…, gọi là vận động tạo sơn.
Khi chưa bị uốn nếp
Bị nén ép và uốn nếp
Vận động →( 1 ) nếp uốn →( 2 ) núi uốn nếp.
(1): Cường độ nén ép còn yếu.
(2): Cường độ nén ép tăng mạnh.
Ví dụ: Dãy U-ran, Himalia,…
Nếp uốn của các lớp đá trầm tích ở vùng núi
Nếp uốn của các lớp đá trầm tích ở vùng núi
Bị tách giãn
Trước đứt gãy
Bị nén ép
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động đứt gãy:
Khi cường độ tách dãn yếu?
Đá chỉ nứt nẻ (ở hai bên của đường đứt gãy, các đá không chuyển dịch) tạo nên khe nứt.
Biển Đỏ-địa hào bị ngập nước
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động đứt gãy:
Khi cường độ tách dãn mạnh?
Các đá bị đứt gãy, chuyển dịch ngược hướng nhau theo phương thẳng đứng hay nằm ngang, tạo nên đoạn tầng hay đứt gãy kiến tạo (hẻm vực, thung lũng).
II. VẬN ĐỘNG KIẾN TẠO
Vận động uốn nếp - đứt gãy:
Vận động đứt gãy:
Khi sự chuyển dịch diễn ra với biên độ lớn?
+ Có bộ phận trồi lên: địa luỹ
+ Bộ phận sụt xuống: địa hào.
Hệ qủa của vận động uốn nếp-đứt gãy
KẾT LUẬN:
Nội lực là lực sinh ra ở bên trong trái đất có tác dụng nén ép vào các lớp đá làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất…
ĐÁNH GIÁ
Dựa vào kiến thức trong bài học để hoàn thành bảng sau:
* Chọn 1 trong 4 đáp án sau
1. Núi, đồi được xuất hiện là kết quả của vận động kiến tạo:
a. Uốn nếp.. b. Nâng lên, hạ xuống.
c. ẹứt gãy. d. a + c đúng.
2. Hẻm vực, thung lũng được sinh ra từ kết quả của vận động:
a. Tạo núi. b. Tạo lục.
c. ẹứt gãy.. d. Nội lực.
3. Sự hỡnh thành nhửừng tích tụ khoáng sản có giá trị thường liên quan tới:
a. Vận động tạo núi b. Vận động tạo lục
c. ẹứt gãy d. ẹứt gãy sâu..
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI
So sánh 2 quá trình: uốn nếp và đứt gãy.
Hoàn thành các câu hỏi và bài tập ở Sgk-trang 42.
Chuẩn bị bài 10: tác động của ngoại lực-sgk-trang 43:
Tìm hiểu các khái niệm: " phong hoá.".
Tìm hiểu các nguyên nhân sinh ra ngoại lực.
Tìm các hình ảnh thực tế minh họa cho các tác động của ngoại lực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Văn Tiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)