Bài 10. Quan niệm về đạo đức
Chia sẻ bởi Vũ Phạm Ngọc Huyền |
Ngày 26/04/2019 |
80
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Quan niệm về đạo đức thuộc Giáo dục công dân 10
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
Họ & tên: Vũ Phạm Ngọc Huyền Trường đăng kí: Nam Thái Sơn
Môn: Giáo dục công dân Ngày sinh :29/08/1991
Số báo danh: 078
TÊN BÀI DẠY
Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản:
-Nêu được khái niệm đạo đức
-Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi con người
2. Kĩ năng:
-Phân biệt được sự khác nhau giữa hành vi vi phạm pháp luật và hành vi vi phạm đạo đức, đồng thời lấy được ví dụ về sự khác nhau đó.
3. Thái độ: -Chú ý tới tầm quan trọng của đạo đức trong đời sống xã hội, có ý thức thực hiện các chuẩn mực đạo đức
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thảo luận nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
Phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại
Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10
-Tình huống GDCD lớp 10, thực hành GDCD lớp 10.
-Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
-Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
-Trả lời: Vì con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu của sự phát triển xã hội.
3. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’):
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sông. Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội. Vì sao đạo đức lại quan trọng như vậy. Để trả lời cho câu hỏi này thì chúng ta tìm hiểu nội dung bài 10. Quan niệm về đạo đức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 2 : Diễn giảng, thuyết trình, vấn đáp (17’)
Sống trong xã hội, dù muốn hay không con người có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với mọi người xung quanh. Các mối quan hệ ấy ta gọi là quan hệ xã hội của con người.Trong các mối quan hệ phức tạp ấy, con người phải luôn luôn ứng xử giao tiếp và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. Trong trường hợp ấy thì được coi là có đạo đức và ngược lại họ chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác và xã hội thì người đó được coi là thiếu đạo đức.Vậy đạo đức là gì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung phần a. đạo đức là gì?
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Câu ca dao trên nói về đạo làm con phải giữ tròn chữ “HIẾU” đối với cha mẹ. Con cái hiếu thảo với cha mẹ là thể hiện đạo đức của cá nhân trong gia đình; con cái bất hiếu với cha mẹ bị coi là vô đạo đức. Đạo đức trở thành chuẩn mực để đánh giá con người đối với gia đình, xã hội.Vậy em hiểu thế nào là đạo đức
-GV nhận xét, bổ sung, kết luận
-GV: Vậy quy tắc là gì?
-GV nhận xét, kết luận
-GV: Theo em chuẩn mực là gì?
-GV: Nhận xét, bổ sung
-GV: Em hiểu thế nào là hành vi?
-GV cho HS nhận xét các hành vi sau:
1. Trên đường đi học về, có một cụ già qua đường, Lan đã giúp đỡ cụ già qua đường an toàn
2. Bạn Hoa ở lớp Lan nhà nghèo, bố mẹ luôn đau ốm, Lan đã động viên các bạn trong lớp giúp đỡ An
3. Trên chuyến xe buýt từ nhà đến trường, có một phụ nữ bế em nhỏ, Lan đã đứng lên nhường chỗ
Theo em tại sao Lan lại làm như vậy, việc làm của Lan là đúng hay sai?
GV nhận xét và giáo dục học sinh: Chúng ta phải giúp đỡ những người xung quanh vì đạo đức là phương thức điều chỉnh hành vi của con người nhưng đó là những
Họ & tên: Vũ Phạm Ngọc Huyền Trường đăng kí: Nam Thái Sơn
Môn: Giáo dục công dân Ngày sinh :29/08/1991
Số báo danh: 078
TÊN BÀI DẠY
Bài 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức cơ bản:
-Nêu được khái niệm đạo đức
-Phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa đạo đức với pháp luật trong việc điều chỉnh hành vi con người
2. Kĩ năng:
-Phân biệt được sự khác nhau giữa hành vi vi phạm pháp luật và hành vi vi phạm đạo đức, đồng thời lấy được ví dụ về sự khác nhau đó.
3. Thái độ: -Chú ý tới tầm quan trọng của đạo đức trong đời sống xã hội, có ý thức thực hiện các chuẩn mực đạo đức
II. CÁC NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH
Năng lực phản hồi, lắng nghe tích cực, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực thảo luận nhóm.
III. PHƯƠNG PHÁP /KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG
Phương pháp thuyết trình, diễn giảng.
Phương pháp nêu vấn đề và đàm thoại
Phương pháp thảo luận nhóm.
IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
-Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD lớp 10
-Tình huống GDCD lớp 10, thực hành GDCD lớp 10.
-Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
-Vì sao nói con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội?
-Trả lời: Vì con người là chủ thể của lịch sử nên con người cần được tôn trọng, cần phải được đảm bảo các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu của sự phát triển xã hội.
3. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’):
Chủ tịch Hồ Chí Minh coi đạo đức của con người như gốc của cây, như nguồn của sông. Người luôn nhấn mạnh vai trò quan trọng và tích cực của đạo đức trong đời sống xã hội. Vì sao đạo đức lại quan trọng như vậy. Để trả lời cho câu hỏi này thì chúng ta tìm hiểu nội dung bài 10. Quan niệm về đạo đức
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung lưu bảng
Hoạt động 2 : Diễn giảng, thuyết trình, vấn đáp (17’)
Sống trong xã hội, dù muốn hay không con người có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp với mọi người xung quanh. Các mối quan hệ ấy ta gọi là quan hệ xã hội của con người.Trong các mối quan hệ phức tạp ấy, con người phải luôn luôn ứng xử giao tiếp và thường xuyên điều chỉnh thái độ, hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu chung của xã hội. Trong trường hợp ấy thì được coi là có đạo đức và ngược lại họ chỉ biết đến lợi ích của mình, bất chấp lợi ích của người khác và xã hội thì người đó được coi là thiếu đạo đức.Vậy đạo đức là gì chúng ta cùng tìm hiểu nội dung phần a. đạo đức là gì?
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”
Câu ca dao trên nói về đạo làm con phải giữ tròn chữ “HIẾU” đối với cha mẹ. Con cái hiếu thảo với cha mẹ là thể hiện đạo đức của cá nhân trong gia đình; con cái bất hiếu với cha mẹ bị coi là vô đạo đức. Đạo đức trở thành chuẩn mực để đánh giá con người đối với gia đình, xã hội.Vậy em hiểu thế nào là đạo đức
-GV nhận xét, bổ sung, kết luận
-GV: Vậy quy tắc là gì?
-GV nhận xét, kết luận
-GV: Theo em chuẩn mực là gì?
-GV: Nhận xét, bổ sung
-GV: Em hiểu thế nào là hành vi?
-GV cho HS nhận xét các hành vi sau:
1. Trên đường đi học về, có một cụ già qua đường, Lan đã giúp đỡ cụ già qua đường an toàn
2. Bạn Hoa ở lớp Lan nhà nghèo, bố mẹ luôn đau ốm, Lan đã động viên các bạn trong lớp giúp đỡ An
3. Trên chuyến xe buýt từ nhà đến trường, có một phụ nữ bế em nhỏ, Lan đã đứng lên nhường chỗ
Theo em tại sao Lan lại làm như vậy, việc làm của Lan là đúng hay sai?
GV nhận xét và giáo dục học sinh: Chúng ta phải giúp đỡ những người xung quanh vì đạo đức là phương thức điều chỉnh hành vi của con người nhưng đó là những
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Phạm Ngọc Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)