Bài 10. Photpho

Chia sẻ bởi Trương Hoàng Anh | Ngày 10/05/2019 | 135

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

BÀI 10
I- VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

II- TÍNH CHẤT VẬT LÍ

III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC

IV- ỨNG DỤNG

V- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN

VI- SẢN XUẤT

Vị trí: Ô thứ 15, nhóm VA, chu kì 3

Cấu hình electron: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3

Số oxi hóa: -3, +3, +5
Quan sát, thảo luận và cho biết trạng thái, màu sắc, tính chất vật lí của photpho
Photpho trắng
Photpho đỏ
Căn cứ vào số electron lớp ngoài cùng, độ âm điện, dự đoán tính chất hóa học của Photpho ?

1. Tính oxi hóa

2. Tính khử

2P + 3Ca → Ca3 P2


Kim loại + Photpho → Photphua kim loại
0
-3
Canxi photphua
t0
Tác dụng: với O2 (thiếu, dư), với Cl2 (thiếu, dư)


Thiếu O2 : 4P + 3O2 → 2P2 O3


Dư O2 : 4P + 5O2 → 2P2 O5
0
+3
0
+5
Điphotpho trioxit
Điphotpho pentaoxxit
Photpho có những ứng dụng gì?

Dùng để sản xuất diêm, axit photphoric

Các mục đích quân sự: sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói, …

Trong tự nhiên photpho tồn tại ở những dạng nào?
Apatit 3Ca3 (PO4)2 . Ca F2
Photphorit Ca3 (PO4)2
Photpho được sản xuất bằng phương pháp nào?


Trong công nghiệp: Photphorit (hoặc apatit), cát và

than cốc → P đỏ → P trắng
12000 c
Làm lạnh
Hãy quan sát thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ.

Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ không bốc cháy.
Giải thích: P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. P trắng tác dụng với oxi không khí dễ dàng hơn, tạo thành P2O5

Phương trình phản ứng
4P + 5O2 → 2P2 O5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Hoàng Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)