Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Trương Hoàng Anh |
Ngày 10/05/2019 |
138
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CÂU HỎI BÀI cũ
1 - Khi có sét đánh (có tia lửa điện) axit
nitric được tạo thành trong nước mưa.
Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Khi có sét đánh tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp N2 và O2 trong không khí cho khí NO;
sau đó khí NO hóa hợp với O2 (trong không khí ) cho khí NO2 ; NO2 hóa hợp với O2 và
H2O trong nước mưa cho axit HNO3 :
4NO2 + 2H2O + O2 = 4HNO3
?
N2 + O2? 2NO
2NO + O2? 2NO2
CÂU HỎI BÀI cũ:
2/ Viết các phương trình phản ứng
thực hiện sự chuyển hóa sau đây:
N2?NH3?NO?NO2?HNO3?NH4NO3
N2 + 3H2 2NH3
4NH3 + 5O2 4NO? + 6H2O + Q
2NO + O2 ? 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3
HNO3 + NH3 = NH4NO3
?
MP = 31
Bài học mới
PHOTPHO
I- LÝ TÍNH
II-HÓA TÍNH:
1-Tính khử:
-Td. với Oxi
-Td. Với Clo
-Td.với KClO3
2- Tính oxi hóa:
-Td với kim loại
-Td với hidro
III-ĐIỀU CHẾ:
IV-ỨNG DỤNG:
DÀN BÀI :
PHOTPHO TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :
Photpho là nguyên tố phi kim , số hiệu nguyên tử là 15, ở phân nhóm chính nhóm V thuộc chu kì 3 của HTTH.
SƠ LƯỢC VỀ
P
Photpho là nguyên tố phi kim sốhiệu nguyên tử là 15, ở phân nhóm chính nhóm V thuộc chu kì 3 của htth
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA
Photpho là nguyên tố tương đối phổ biến trong tự nhiên, chiếm khoảng 0,08% khối lượng vỏ trái đất. Mỗi cơ thể người có chứa khỏang 1kg photpho. P tập trung nhiều nhất ở xương, khỏang 100g ở các bắp thịt, và10g ở các tổ chức thần kinh.
Photpho tự nhiên không có đồng vị, chỉ là một loại nguyên tử :
31
15
i- vị trí, cấu tạo:
1/ Vị trí của photpho :
Nguyên tố P có số hiệu nguyên tử Z = 15 , chu kỳ 3 ,
phân nhóm chính nhóm V trong bảng HTTH.
2/ Cấu hình electron :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Nguyên tử P có 5 electron ở lớp ngoài cùng ,
trong đó 3 electron độc thân.
3/ Cấu tạo phân tư :
P có 3 dạng thù hình ứng với cấu tạo phân tử khác nhau :
P trắng , P đỏ và P đen .
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Hai dạng thù hình quan trọng của P là P trắng và P đỏ .
P trắng :
- Là khối trong suốt như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể lập phương.
P đỏ :
- Là chất bột màu đỏ, có cấu trúc phức tạp
(-P-)n
- P trắng mềm, dễ nóng chảy (440C) dễ bay hơi (2870C)
- Khó nóng chảy, hóa lỏng
ở khoảng 500 - 6000C,
sẽ thăng hoa nếu thực
hiện dưới áp suất thấp.
Trong tinh thể, các nguyên tử P liên kết với nhau thành đơn vị cấu trúc P4. Lực liên kết giữa các đơn vị P4 rất yếu nên:
P đỏ :
- Không tan trong bất cứ dung môi nào.
- Không độc.
- Khi nung nóng dưới áp suất cao , P đỏ thăng hoa, khi để nguội hơi của nó ngưng tụ lại thành P trắng.
P trắng :
Không tan trong nước,
nhưng tan trong dung
môi không cực, như
CS2, benzen, ...
- Rất độc, dễ gây bỏng
nặng khi rơi vào da.
- Dưới tác dụng nhiệt,
P trắng biến đổi thành
P đỏ.
IiI- tính chất hóa học :
1/ Tính chất khử:
a/ Tác dụng với oxi : P tác dụng dễ dàng với oxi,
nó bị oxi hóa tới mức cao nhất là +5:
P trắng bị ôxi hóa từ từ bỡi oxi trong không khí ngay ở điều kiện thường, Sự oxi hóa chậm này kèm theo ánh sáng phát ra màu lục nhạt, nhìn thấy được khi ở trong bóng tối. Năng lượng phát ra của phản ứng này không phải dưới dạng nhiệt mà dưới dạng ánh sáng:
Hiện tượng này gọi sự phát quang hóa học.
Ở t0 > 40 0C, P trắng tự bốc cháy trong không khí.
- P đỏ không bị oxi hóa ở điều kiện thường, nó chỉ bốc cháy trong không khí khi đun nóng tới 2500C
b/ Tác dụng với Clo:
2P + 3Cl2 = 2PCl3
( PCl3 + Cl2 = PCl5 )
c/ Tác dụng với chất oxi hóa mạnh:
Hỗn hợp P và KClO3 phát nổ khi có sự ma sát:
6P + 5KClO3 = 5KCl + 3P2O5
Hỗn hợp P và KClO3 phát nổ
khi có sự ma sát:
6P + 5KClO3 = 5KCl + 3P2O5
2- Tính Oxi hóa:
a/ Tác dụng với kim loại: cho muối photphua
b/ Tác dụng với hidro:
2P + 3H2 = 2PH3
Photphin ( PH3 ) là chất khí rất độc. Ớ t0 = 1500C ,
PH3 bốc cháy trong khí:
2PH3 + 4O2 = P2O5 + 3H2O
Nếu có lẫn điphotphin (P2H4 ) thì PH3 tự bốc cháy ngay trong không khí ở điều kiện thừơng.
(Sẽ minh họa thêm trong đoạn phim PHOTPHO và MATRƠI)
IV- ĐIỀU CHẾ:
* Photpho hoaït ñoäng hoùa hoïc maïnh neân trong töï nhieân P khoâng toàn taïi ôû daïng töï do,
P chæ thaáy ôû daïng Ca3(PO4)2 coù trong quaëng APATIT vaø PHOTPHORIT ( ñaëc bieät laø quaëng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 vôùi tröõ löôïng raát lôùn ôû Laøo Cai nöôùc ta)
* Trong coâng nghieäp, ñieàu cheá P baèng caùch nung noùng hoãn hôïp canxi photphat, silicñioxit vaø than trong loø ñieän:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C = 3CaSiO3 +2P + 5CO
v ? ứng dụng:
1- Photpho được dùng làm diêm quẹt.
Diêm quẹt an toàn gồm có:
- Thuốc ở đầu que diêm:chất oxi hóa KClO3 hay KNO3?..., S, keo dính.
- Thuốc ở vỏ diêm :Photpho đỏ, bột thủy tinh, keo dính.
2- Photpho cũng dùng để điều chế axit photphoric
( P ? P2O5 ? H3PO4 )
muối photphat, axit photphoric, phân bón?
Tiếp theo đây,xin kính mời Quý vị, cùng các em học sinh xem phim PHOTPHO và MA TRƠIđể minh họa thêm về hóa tính và ứng dụng của photpho.
Biên soạn và đạo diễn kịch : Gv. Nguyễn Lân
Đội kịch ; Nhóm học sinh trường THPT.TENLƠMAN
Thu hình:
Đài Truyền hình Thành phố HỒ CHÍ MINH
I- LÝ TÍNH
II-HÓA TÍNH:
1-Tính khử:
-Td. với Oxi ? P2O5
-Td. với Clo ? PCl3
-Td.với với chất oxi hóa mạnh như KClO3
2- Tính oxi hóa:
-Td với kim loại ? photphua kim loại
-Td với hidro ? PH3
Kết luận: P vừa có tính oxi hóa ,
vừa có tính khử.
III-ĐIỀU CHẾ:
IV-ỨNG DỤNG:
BÀI TẬP VỀ NHÀ SOẠN:
1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra với P
đỏ khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc ở hộp
diêm (cho chất oxi hóa là KClO3).
2/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi
điều chế H3PO4 từ P.
- Nếu có 6,2g P thì điều chế được bao
nhiêu lit dung dịch H3PO4 2M.
3/ Khi nào thì có hiện tượng gọi là sự phát
quang hóa học ?
1 - Khi có sét đánh (có tia lửa điện) axit
nitric được tạo thành trong nước mưa.
Giải thích và viết phương trình phản ứng.
Khi có sét đánh tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp N2 và O2 trong không khí cho khí NO;
sau đó khí NO hóa hợp với O2 (trong không khí ) cho khí NO2 ; NO2 hóa hợp với O2 và
H2O trong nước mưa cho axit HNO3 :
4NO2 + 2H2O + O2 = 4HNO3
?
N2 + O2? 2NO
2NO + O2? 2NO2
CÂU HỎI BÀI cũ:
2/ Viết các phương trình phản ứng
thực hiện sự chuyển hóa sau đây:
N2?NH3?NO?NO2?HNO3?NH4NO3
N2 + 3H2 2NH3
4NH3 + 5O2 4NO? + 6H2O + Q
2NO + O2 ? 2NO2
4NO2 + O2 + 2H2O = 4HNO3
HNO3 + NH3 = NH4NO3
?
MP = 31
Bài học mới
PHOTPHO
I- LÝ TÍNH
II-HÓA TÍNH:
1-Tính khử:
-Td. với Oxi
-Td. Với Clo
-Td.với KClO3
2- Tính oxi hóa:
-Td với kim loại
-Td với hidro
III-ĐIỀU CHẾ:
IV-ỨNG DỤNG:
DÀN BÀI :
PHOTPHO TRONG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC :
Photpho là nguyên tố phi kim , số hiệu nguyên tử là 15, ở phân nhóm chính nhóm V thuộc chu kì 3 của HTTH.
SƠ LƯỢC VỀ
P
Photpho là nguyên tố phi kim sốhiệu nguyên tử là 15, ở phân nhóm chính nhóm V thuộc chu kì 3 của htth
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA
Photpho là nguyên tố tương đối phổ biến trong tự nhiên, chiếm khoảng 0,08% khối lượng vỏ trái đất. Mỗi cơ thể người có chứa khỏang 1kg photpho. P tập trung nhiều nhất ở xương, khỏang 100g ở các bắp thịt, và10g ở các tổ chức thần kinh.
Photpho tự nhiên không có đồng vị, chỉ là một loại nguyên tử :
31
15
i- vị trí, cấu tạo:
1/ Vị trí của photpho :
Nguyên tố P có số hiệu nguyên tử Z = 15 , chu kỳ 3 ,
phân nhóm chính nhóm V trong bảng HTTH.
2/ Cấu hình electron :
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Nguyên tử P có 5 electron ở lớp ngoài cùng ,
trong đó 3 electron độc thân.
3/ Cấu tạo phân tư :
P có 3 dạng thù hình ứng với cấu tạo phân tử khác nhau :
P trắng , P đỏ và P đen .
II-TÍNH CHẤT VẬT LÝ: Hai dạng thù hình quan trọng của P là P trắng và P đỏ .
P trắng :
- Là khối trong suốt như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể lập phương.
P đỏ :
- Là chất bột màu đỏ, có cấu trúc phức tạp
(-P-)n
- P trắng mềm, dễ nóng chảy (440C) dễ bay hơi (2870C)
- Khó nóng chảy, hóa lỏng
ở khoảng 500 - 6000C,
sẽ thăng hoa nếu thực
hiện dưới áp suất thấp.
Trong tinh thể, các nguyên tử P liên kết với nhau thành đơn vị cấu trúc P4. Lực liên kết giữa các đơn vị P4 rất yếu nên:
P đỏ :
- Không tan trong bất cứ dung môi nào.
- Không độc.
- Khi nung nóng dưới áp suất cao , P đỏ thăng hoa, khi để nguội hơi của nó ngưng tụ lại thành P trắng.
P trắng :
Không tan trong nước,
nhưng tan trong dung
môi không cực, như
CS2, benzen, ...
- Rất độc, dễ gây bỏng
nặng khi rơi vào da.
- Dưới tác dụng nhiệt,
P trắng biến đổi thành
P đỏ.
IiI- tính chất hóa học :
1/ Tính chất khử:
a/ Tác dụng với oxi : P tác dụng dễ dàng với oxi,
nó bị oxi hóa tới mức cao nhất là +5:
P trắng bị ôxi hóa từ từ bỡi oxi trong không khí ngay ở điều kiện thường, Sự oxi hóa chậm này kèm theo ánh sáng phát ra màu lục nhạt, nhìn thấy được khi ở trong bóng tối. Năng lượng phát ra của phản ứng này không phải dưới dạng nhiệt mà dưới dạng ánh sáng:
Hiện tượng này gọi sự phát quang hóa học.
Ở t0 > 40 0C, P trắng tự bốc cháy trong không khí.
- P đỏ không bị oxi hóa ở điều kiện thường, nó chỉ bốc cháy trong không khí khi đun nóng tới 2500C
b/ Tác dụng với Clo:
2P + 3Cl2 = 2PCl3
( PCl3 + Cl2 = PCl5 )
c/ Tác dụng với chất oxi hóa mạnh:
Hỗn hợp P và KClO3 phát nổ khi có sự ma sát:
6P + 5KClO3 = 5KCl + 3P2O5
Hỗn hợp P và KClO3 phát nổ
khi có sự ma sát:
6P + 5KClO3 = 5KCl + 3P2O5
2- Tính Oxi hóa:
a/ Tác dụng với kim loại: cho muối photphua
b/ Tác dụng với hidro:
2P + 3H2 = 2PH3
Photphin ( PH3 ) là chất khí rất độc. Ớ t0 = 1500C ,
PH3 bốc cháy trong khí:
2PH3 + 4O2 = P2O5 + 3H2O
Nếu có lẫn điphotphin (P2H4 ) thì PH3 tự bốc cháy ngay trong không khí ở điều kiện thừơng.
(Sẽ minh họa thêm trong đoạn phim PHOTPHO và MATRƠI)
IV- ĐIỀU CHẾ:
* Photpho hoaït ñoäng hoùa hoïc maïnh neân trong töï nhieân P khoâng toàn taïi ôû daïng töï do,
P chæ thaáy ôû daïng Ca3(PO4)2 coù trong quaëng APATIT vaø PHOTPHORIT ( ñaëc bieät laø quaëng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 vôùi tröõ löôïng raát lôùn ôû Laøo Cai nöôùc ta)
* Trong coâng nghieäp, ñieàu cheá P baèng caùch nung noùng hoãn hôïp canxi photphat, silicñioxit vaø than trong loø ñieän:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C = 3CaSiO3 +2P + 5CO
v ? ứng dụng:
1- Photpho được dùng làm diêm quẹt.
Diêm quẹt an toàn gồm có:
- Thuốc ở đầu que diêm:chất oxi hóa KClO3 hay KNO3?..., S, keo dính.
- Thuốc ở vỏ diêm :Photpho đỏ, bột thủy tinh, keo dính.
2- Photpho cũng dùng để điều chế axit photphoric
( P ? P2O5 ? H3PO4 )
muối photphat, axit photphoric, phân bón?
Tiếp theo đây,xin kính mời Quý vị, cùng các em học sinh xem phim PHOTPHO và MA TRƠIđể minh họa thêm về hóa tính và ứng dụng của photpho.
Biên soạn và đạo diễn kịch : Gv. Nguyễn Lân
Đội kịch ; Nhóm học sinh trường THPT.TENLƠMAN
Thu hình:
Đài Truyền hình Thành phố HỒ CHÍ MINH
I- LÝ TÍNH
II-HÓA TÍNH:
1-Tính khử:
-Td. với Oxi ? P2O5
-Td. với Clo ? PCl3
-Td.với với chất oxi hóa mạnh như KClO3
2- Tính oxi hóa:
-Td với kim loại ? photphua kim loại
-Td với hidro ? PH3
Kết luận: P vừa có tính oxi hóa ,
vừa có tính khử.
III-ĐIỀU CHẾ:
IV-ỨNG DỤNG:
BÀI TẬP VỀ NHÀ SOẠN:
1/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra với P
đỏ khi quẹt đầu que diêm vào lớp thuốc ở hộp
diêm (cho chất oxi hóa là KClO3).
2/ Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi
điều chế H3PO4 từ P.
- Nếu có 6,2g P thì điều chế được bao
nhiêu lit dung dịch H3PO4 2M.
3/ Khi nào thì có hiện tượng gọi là sự phát
quang hóa học ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)