Bài 10. Photpho

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Thế | Ngày 10/05/2019 | 64

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

PHOTPHO
Em đã biết gì về nguyên tố Photpho ?
I. Tính chất vật lí
Photpho có 2 dạng thù hình:
Em hãy cho biết phôtpho có mấy dạng thù hình?
Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình là gì?

photpho đỏ

photpho trắng

Các dạng thù hình của photpho
P trắng: chất rắn, không
màu.







P đỏ: chất bột màu đỏ.





Cấu trúc mạng tinh thể là các phân tử P4.

Cấu trúc polime khó nóng chảy.

Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete..
Tự bốc cháy trong không khí -> bảo quản ngâm trong nước.
P trắng as P đỏ.

Không tan trong các dung môi thông thường, không độc, bền trong không khí ở nhiệt độ thường.
P đỏ đun nóng không có không khí, làm lạnh -> P trắng.

II. Tính chất hoá học
Em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của Photpho, từ đó dự đoán tính chất hoá học của Photpho?
Giải thích tại sao ở điều kiện thường Photpho hoạt động hơn Nito mặc dù x ( P ) < x ( N )?

Liên kết trong P là liên kết đơn, kém bền hơn liên kết ba trong phân tử nitơ. Vì vậy ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ.
-3 0 +3 +5
P
Tính oxi hoá
Tính khử
Các số oxi hoá của photpho:
Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.

1. Tính oxi hoá:
Phản ứng:

0 0 +2 -3

P + Ca -> Ca3P2
( Canxi photphua )

Chất khử: Ca Chất oxi hoá: P

Như vậy:
Trong phản ứng với kim loại mạnh ( K, Na, Ca, Mg,.) photpho thể hiện tính oxi hoá -> tạo photphua kim loại.
2 3
2. Tính khử:

a. Tác dụng với oxi -> tạo các oxit

0 +3
Thiếu oxi 4 P + 3 O2 -> 2 P2O3
(điphotpho trioxit)

0 +5
Dư oxi 4P + 5O2 -> 2 P2O5
(điphotpho pentoxit)
Thí nghiệm
b. Tác dụng với clo
Cho clo qua photpho nóng chảy -> photpho clorua


0 +3
Thiếu clo 2P + 3Cl 2 -> 2 PCl3
(photpho triclorua)

0 +5
Dư clo 2P + 5Cl2 -> 2PCl5
(photpho pentaclorua)
c. tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh như KClO3, KNO3 K2Cr2O7..
6P + 5KClO3 -> 3P2O5 + 5KCl
Tóm lại:

_ P thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim và các chất có tính oxi hoá . Số oxi
hoá của P tăng từ 0 đến +5.

_ P thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại mạnh. Số oxi hoá giảm từ 0 xuống -3.
III. ứng dụng:
- Sản xuất axit photphoric H3PO4.
- Sản xuất diêm

-> Đầu que diêm: Chất oxi hoá mạnh KClO3, chất dễ cháy S, keo dính, bột thuỷ tinh.
-> Vỏ bao diêm: Photpho đỏ, bột thuỷ tinh.

Phản ứng xảy ra khi đánh diêm:

7KClO3 + 3P + 3S -> 7KCl + 3SO2 + 3P2O5
IV. Trạng thái thiên nhiên. Điều chế
1. Trong thiên nhiên photpho chủ yếu có ở
hai khoáng vật: apatit Ca5F(PO4)3
photphorit Ca3(PO4)2
2. Điều chế:
Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở
t0 = 12000C .
+5 0 0 +2
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C -> 3CaSiO3 +2P + 5CO


Tại sao nitơ tồn tại ở trạng thái tự do còn photpho lại tồn tại ở dạng hợp chất?

Bài tập:
Câu 1: Công thức đúng của magie photphua là:
a. Mg2P2O7
b.Mg2P3
c.Mg3P2
d.Mg3(PO4)2

c ®óng
Trả lời:
Câu 2:
1. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C -> 3CaSiO3 + 2P + 5CO
(A)
2. 2P + 3Ca -> Ca3P2
(B)
3. Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3
(C)
4. PH3 + 2O2 -> H3PO4
(D)
Câu 3: Cho cấu hình electron của N: 1s2/2s22p3
P: 1s2/2s22p6/3s23p3
Những kết luận nào sau đây là sai:
a, Nitơ ở ô thứ 7, photpho ở ô thứ 15.
b, Nitơ thuộc chu kì 2, photpho thuộc chu kì 3.
c, Nitơ có 2 lớp electron, photpho có 3 lớp electron.
d, Tất cả đều sai.

d, TÊt c¶ ®Òu sai
BTVN: 2, 5, 6 – SGK trang79.
End show
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Thế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)