Bài 10. Photpho

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hương | Ngày 10/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Trường THPT Hàn thuyên
Tiết 21
Photpho

Giáo viên: Nguyễn Thị Mai Hương.
Tiết giảng tại lớp 11A6.
Em hãy trình bày phản ứng nhiệt phân muối nitrat?
Kiểm tra bài cũ


Ai là người tìm ra nguyên tố phôt pho? Vào thời điểm nào?
Vào năm 1669 trong quá trình đi tìm con đường biến kim loại này thành kim loại khác ( biến bạc thành vàng), nhà bác học Hennig Brand đã cố gắng chưng cất các muối bằng cách cho bay hơi nước tiểu , trong quá trình đó ông đã thu được một khoáng chất màu trắng phát sáng trong bóng đêm và cháy sáng rực rỡ gọi là nguyên tố phốt pho (Theo tiếng Hilạp, phosphoros nghĩa là "vật mang ánh sáng").
I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELETRON NGUYÊN TỬ
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III / TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV / ỨNG DỤNG
V / TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ®iÒu chÕ
Nội Dung
* Phot pho có: + STT: 15.
+ Chu kì 3.
+ Nhóm VA.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 .
=>Có 5 e lớp ngoài cùng. Trong hợp chất, hoá trị của P có thể là 5 hoặc 3.


Em hãy cho biết vị trí của photpho trong bảng tuần hoàn?
I.Vị trí và cấu hình electron của nguyên tử
I/ VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II/ TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Em hãy cho biết phôtpho có mấy dạng thù hình cơ bản? Sự khác nhau về tính chất vật lí của các dạng thù hình?
photpho đỏ

photpho trắng

II. Tính chất vật lí:

1.P trắng:
Chất rắn, trong suốt hoặc hơi vàng.







2. P ®á:
ChÊt bét, mµu ®á.





Cấu trúc mạng tinh thể phân tử, nút mạng là các phân tử P4 LK với nhau bằng lực LK yếu.

Cấu trúc polime : (P)n các phân tử P4 LK với nhau thành chuỗi.



T0nc: 5000C - 6000C
-T0nc: 44,10C
Không tan trong các
dung môi thường.
Không tan trong nước,
tan trong một số dung môi
hữu cơ : C6H6 , CS2 .
Không độc.
Rất độc.
Bền ở nhiệt độ thường, chỉ
cháy ở trên 2500C.
Kém bền ở nhiệt độ thường,
bốc cháy ở 400C
-Có khả năng phát quang
-Không phát quang
Khả năng phát quang của phôt pho trắng
Pđỏ
Hơi Pđỏ
Ptrắng
* Phôt pho trắng và phôt pho đỏ có thể chuyển hoá lẫn nhau:
Lưu ý: Để đơn giản trong các phản ứng hoá học người ta ký hiệu phân tử P chỉ có 1 nguyên tử.
II. Tính chất hoá học
Dựa vào cấu hình electron em hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của Photpho, từ đó dự đoán tính chất hoá học của Photpho?

-3 0 +3 +5
P
Tính oxi hoá
Tính khử
Sự phân bố electron vào obitan của nguyên tố phot pho:
?
TTCB:
TTKT:
2. So sánh khả năng hoạt động của P trắng và P đỏ?
1. So sánh khả năng hoạt động hoá học của phot pho và nito ở điều kiện thường? Giải thích?

a/ Phản ứng với kim loại mạnh (K, Na, Ca, Mg.) =>photphua kim loại.

PTPƯ dạng tổng quát:
0 0 +2 -3

P + Ca -> Ca3P2
( Canxi photphua )

2 3
3 M + n P -> M3Pn
t0
0
-3
t0
1. Tính oxihoá
P tác dụng được với những kim loại nào? Sản phẩm thu được là gì?
b. Tác dụng với hidro
Hãy viết PTPƯ của phot pho và H2. gọi tên SP?
PTPƯ: 2P + 3H2 -> 2PH3
(Phot phin)
t0
*Chú ý: Phot phin là một chất khí rất độc , có cấu tạo tương tự NH3, khả năng bốc cháy của PH3 và P2H4 giải thích hiện tượng "ma trơi" tại các khu vực nghĩa địa, đầm lầy.
Chất oxihoa
Chất khử
0
-3
2. Tính khử:
Phôtpho có thể tác dụng với các phi kim hoạt động mạnh và hợp chất có tính ôxi hóa mạnh khác

VD:-Tác dụng với ôxi . Thí nghiệm
4P + 3O2 (thiếu) 2P2O3( điphotpho trioxit)
4P + 5O2 (dư) 2P2O5(điphôtphopentaoxit)

t0
t0
- Tác dụng với Clo
2P + 3Cl2 (thiếu) 2PCl3 (photpho triclorua)
2P + 5Cl2 (dư) 2PCl5( photpho pentaclorua)
t0
t0
- Tác dụng với các chất oxihoa mạnh: KClO3. KNO3.
6P + 5KClO3 -> 3 P2O5 + 5KCl
*Kết luận về tính chất hoá học của Photpho:
+ Photpho vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá
* Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim và các chất có tính oxi hoá mạnh. Số oxi hoá của P tăng từ 0 đến +3 hoặc +5.
* Photpho thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại hoạt động và H2. Số oxi hoá của P giảm từ 0 xuống -3.

IV- Ưng dụng của Photpho:
Photpho có những ứng dụng gì ?
-Phần lớn phôtpho dùng để sản xuất axit phôtphoric:
P -> P2O5 -> H3PO4
Photpho đỏ dùng để chế tạo diêm
- Ngoài ra, P còn được dùng vào mục đích quân sự: sản xuất bom, đạn cháy , đạn khói.
Một vụ cháy tàu chở photpho ở khu vực UKRAINA

Tàu Mỹ bị đánh bởi bom phôtpho trắng trong cuộc thử nghiệm ném bom vào tháng 9 năm 1921
Nước Mỹ đã sử dụng bom phot pho trong cuộc chiến với Irac
Thảm hoạ của bom phot pho
V / TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN- ®iÒu chÕ
90% lượng photpho trong xương
Thư giãn
* Trong tự nhiên P tồn tại dưới dạng hợp chất. Hai khoáng vật chính của Phôt pho là :
Apatit-
Photphorit-
3Ca3(PO4)2. CaF2
Ca3(PO4)2
Sơ đồ điều chế P trong công nghiệp
Dùng than khử canxiphotphat ở nhiệt độ 1200oC với silic®ioxit:
Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 = 2P + 5CO + 3CaSiO3
Phản ứng này được thực hiện trong lò điện, photpho tạo thành thăng hoa cùng với CO.




Sơ đồ lưu trình công nghệ điều chế photpho trắng.
1-Lò điện; 2-Thiết bị ngưng tụ photpho; 3-Bể chứa photpho; 4-Thùng làm sạch photpho

Vai trò sinh học của photpho
Vai trò sinh học của photpho



Một số loại thực phẩm giàu photpho
Bài tập
Viết các phương trình phản ứng thực hiện sơ đồ chuyển hoá sau:
Ca3(PO4)2 A B C D.
+SiO2+C
12000C
Ca,t0
HCl
O2
t0
Trò chơi giải ô chữ
Từ gồm 8 chữ cái: Là tên một chất khí rất độc có công thức electron tương tự như của amoniac.
Trò chơi giải ô chữ
Từ gồm 7 chữ cái chỉ các dạng đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên.
Trò chơi giải ô chữ
Từ gồm 10 chữ cái là tên một hợp chất có tính oxi hóa mạnh thường có trong thuốc gắn ở đầu que diêm.
Phản ứng hoá học nào xảy ra khi đánh diêm nếu chất oxi hoá là KClO3.
Trò chơi giải ô chữ
Từ gồm 6 chữ cái là tên một loại quặng có chứa photpho.
Cho biết thành phần chính của quặng, quặng này có nhiều ở tỉnh nào?
Bài tập về nhà:

Bài tập : 1->6- SGK- trang 62.
Bài tập SBT.
Hãy quan sát thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ.

Phiếu học tập : Hãy so sánh cấu tạo và t/c vật lý của photpho đỏ và photpho trắng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)