Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Long |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
max combo
PHOSPHOR
LỊCH SỬ KHÁM PHÁ
Phốt pho (phosphoros) lần đầu tiên được điều chế ra vào năm 1669 do nhà hoá học tên Bran (Brandt), ông đã điều chế được photpho từ nước tiểu!
LỊCH SỬ KHÁM PHÁ
Tuy vậy từ rất lâu rồi, các nhà giả kim thuật cũng đã nhận thấy sự tồn tại của photpho. Họ đã viết: "Đó là ngọn lửa có tính chất khoáng, bình thản, bền bỉ. Nó mảnh dẻ, nhẹ lâng lâng, không hung bạo, không hun nóng, không thiêu cháy nếu không kích thích nó mãnh liệt. Giữ nó trong bóng tối. Cặp mắt của loài người nhìn vào làm nó căng những máu rồi kiệt lực. Giam nó trong ngục tối và nung nóng thật mạnh thì ngọn lửa lạnh sẽ hồi sinh từ thây ma của nó, lại có được hình thù và sức lực như trước”.
SƠ LƯỢC VỀ PHỐT PHO
Phosphoros – theo tiếng Hi Lạp có nghĩa là “ vật mang ánh sáng”, và theo tiếng La tinh có nghĩa là “ngôi sao buổi sáng”, vì nó phát xạ ra ánh sáng khi phơi dưới Ôxy.
Trong bảng tuần hoàn Photpho có ký hiệu P và số nguyên tử 15.
Phốtpho chủ yếu được tìm
thấy trong các loại đá photphat
vô cơ và trong các cơ thể sống.
Do độ hoạt động hóa học cao,
không bao giờ người ta tìm thấy
nó ở dạng đơn chất trong tự nhiên
SƠ LƯỢC VỀ PHOT PHO
Trong hàng ngũ các nguyên tố độc hại thì photpho thuộc vào hàng một trong những nguyên tố độc nhất, nhưng mặt khác các hợp chất của photpho lại là một nguyên tố rất cần thiết cho đời sống sinh vật.
Photpho có 2 loại đồng vị là 32P và 33P
Trong tự nhiên photpho tồn tại dưới nhiều dạng thù hình, nhưng quan trọng nhất và phổ biến nhất là photpho trắng và photpho đỏ
Photpho trắng
CÁC DẠNG PHOTPHO
Photpho đỏ
CÁC DẠNG PHỐT PHO
Thí nghiệm cho thấy khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ:
CÁC DẠNG PHỐT PHO
Photpho đỏ
Photpho trắng
Hỗn hợp Photpho đang chuyển hóa
Ngoài các dạng thù hình kể trên, còn có photpho vàng và photpho đen
Photpho vàng
Photpho đen
CÁC DẠNG PHỐT PHO
PHỐT PHO TRẮNG
Cấu trúc và tính chất:
Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, trông giống như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
Các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Điều này tạo nên
các tính chất của photpho
trắng: mềm, dễ nóng chảy...
PHỐT PHO TRẮNG
Photpho trắng không tan trong nước,
nhưng tan nhiều trong dung môi hữu
cơ như benzen, ete...
Phốt pho trắng rất độc, và bốc cháy
ở nhiệt độ trên 40oC, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. ở nhiệt độ thường, phốt pho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Tính chất này làm phốt pho trắng trở nên đặc biệt và có nhiều ứng dụng.
Phốt pho trắng khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC và không có không khí, hoặc để ngoài ánh sáng thì sẽ chuyển dần thành phốt pho đỏ
PHỐT PHO ĐỎ
Phốt pho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime, tức là các phân tử P4 cũng liên kết với nhau tạo thành mạng tinh thể tứ diện, và các tứ diện liên kết với nhau thành chuỗi.
Vì có cấu tạo như vậy mà phốt pho đỏ có những tính chất khác biệt hẳn so với phốt pho trắng. Phốt pho đỏ bền hơn, khó nóng chảy hơn, ở 500-600oC nó mới từ từ hoá lỏng và nếu thực hiện ở dưới áp suất cao nó sẽ thăng hoa. Nó không tan trong các dung môi thông thường, và đặc biệt là không độc. Trong phòng thí nghiệm người ta thường sử dụng phốt pho đỏ
Khi đun nóng không có không khí phốt
pho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì
hơi của nó ngưng tụ tạo thành phốt pho
trắng.
PHỐT PHO ĐỎ
Trong tự nhiên không gặp phốt pho ở trạng thái tự do, phần lớn phốt pho trong vỏ Trái đất nằm ở dạng muối của axit photphoric. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit và photphoric
Apatit
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Photphoiric
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Ngoài ra, phot pho còn có trong các hợp chất sống của cơ thể, trong các tế bào, bộ phận của sinh vật như hạt, quả, xương, bắp thịt, tế bào não ...
VAI TRÒ
Photpho rất cần thiết cho các cơ thể sống, là 1 trong 5 nguyên tố đa lượng chiếm phần lớn trong cơ thể sinh vật. thiếu photpho cơ thể chậm lớn, người yếu ớt, gầy rạc 1 cách trầm trọng và có thể chết.
Thêm một ít hợp chất photpho vào thức ăn (0.00015 gam/ ngày) thì bữa ăn trở nên ngon miệng, người và gia súc đều tăng cân, tăng số hồng cầu trong máu, chóng lớn và cứng xương
Cây thiếu photpho
Cây thiếu photpho
QUẶNG PHOTPHO
APATIT
QUẶNG PHOTPHO
PHOTPHORIC
QUẶNG PHOTPHO
Trên thế giới, photphoric tập trung ở Mỹ, Liên Xô(cũ), Tuynidi, các đảo ở Ấn Độ Dương, thềm lục địa và đáy đại dương.
Trữ lượng photphoric ở toàn khu vực thềm lục địa của Thế giới khoảng 3.1011 tấn, nếu chỉ khai thác 10% số lượng đó cũng đủ dùng cho toàn thế giới trong 1000 năm
Ở VN, apatit có ở Lào Cai, photphorit ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Bắc Thái,...
Photpho ở ngoài đảo chủ yếu là do phân chim biển, trữ lượng tới khoảng chục triệu tấn.
ỨNG DỤNG
Các hợp chất hữu cơ của phốtpho tạo ra một lớp lớn các chất, một số trong đó là cực kỳ độc. Các este florophốtphat thuộc về số các chất độc thần kinh có hiệu lực mạnh nhất mà người ta đã biết. Một loạt các hợp chất hữu cơ chứa phốtpho được sử dụng bằng độc tính của chúng để làm các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm v.v. Phần lớn các phốtphat vô cơ là tương đối không độc và là các chất dinh dưỡng thiết yếu.
ỨNG DỤNG
Vai trò chủ yếu của photpho là trong nông nghiệp, photpho được sử dụng làm phân bón
phân geno phosphorus super
Phân lân hữu cơ vi sinh
ỨNG DỤNG
Phần còn lại chủ yếu dùng sản xuất diêm
ỨNG DỤNG
Ngoài ra, photpho và các hợp chất chứa photpho còn được dùng vào nhiều mục đích khác như quân sự (bom napan, đạn khói...), sản xuất đồ sứ(photphat canxi), trong đồ uống chứa sôđa(axit photphoric), kem đánh răng, công nghiệp thực phẩm...
Đạn khói
Bom napalm
MỘT SỐ THÔNG TIN THÚ VỊ VỀ PHOTPHO:
Photpho trắng cực kì độc. tổng lượng photpho có trong người đến 500-600 gam. lượng photpho ở dạng photpho trắng cần để phát triển bình thường cho 1 con người như vậy có thể đầu độc tính mạng 5000 người
Uống phải 0,1 gam photpho trắng là chết
Trong phân có chứa lượng lớn photpho. VD: 1 tấn phân gia súc có sừng chứa 3 kg photpho, nước tiểu người mỗi ngày bài tiết gần 4 g photpho
SỰ PHỎNG PHOTPHO TRẮNG:
Những vết phỏng do photpho trắng gây ra rất nghiêm trọng, do vậy cần thận trọng trong sử dụng !
HIỆN TƯỢNG TỰ BỐC CHÁY CỦA PHOTPHO TRẮNG:
Trong điều kiện nhiệt độ trên 40oC, photpho trắng bốc cháy mãnh liệt.
HIỆN TƯỢNG MA TRƠI
N
E
N
R
T
U
E
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
A
N
L
M
O
P
Y
L
X
N
O
A
N
H
A
P
H
Ị
C
N
Ạ
T
S
O
G
T
I
O
S
U
N
G
B
D
T
O
M
P
T
O
H
A
P
R
1
2
3
4
5
6
7
8
Thank for listening!
PHOSPHOR
LỊCH SỬ KHÁM PHÁ
Phốt pho (phosphoros) lần đầu tiên được điều chế ra vào năm 1669 do nhà hoá học tên Bran (Brandt), ông đã điều chế được photpho từ nước tiểu!
LỊCH SỬ KHÁM PHÁ
Tuy vậy từ rất lâu rồi, các nhà giả kim thuật cũng đã nhận thấy sự tồn tại của photpho. Họ đã viết: "Đó là ngọn lửa có tính chất khoáng, bình thản, bền bỉ. Nó mảnh dẻ, nhẹ lâng lâng, không hung bạo, không hun nóng, không thiêu cháy nếu không kích thích nó mãnh liệt. Giữ nó trong bóng tối. Cặp mắt của loài người nhìn vào làm nó căng những máu rồi kiệt lực. Giam nó trong ngục tối và nung nóng thật mạnh thì ngọn lửa lạnh sẽ hồi sinh từ thây ma của nó, lại có được hình thù và sức lực như trước”.
SƠ LƯỢC VỀ PHỐT PHO
Phosphoros – theo tiếng Hi Lạp có nghĩa là “ vật mang ánh sáng”, và theo tiếng La tinh có nghĩa là “ngôi sao buổi sáng”, vì nó phát xạ ra ánh sáng khi phơi dưới Ôxy.
Trong bảng tuần hoàn Photpho có ký hiệu P và số nguyên tử 15.
Phốtpho chủ yếu được tìm
thấy trong các loại đá photphat
vô cơ và trong các cơ thể sống.
Do độ hoạt động hóa học cao,
không bao giờ người ta tìm thấy
nó ở dạng đơn chất trong tự nhiên
SƠ LƯỢC VỀ PHOT PHO
Trong hàng ngũ các nguyên tố độc hại thì photpho thuộc vào hàng một trong những nguyên tố độc nhất, nhưng mặt khác các hợp chất của photpho lại là một nguyên tố rất cần thiết cho đời sống sinh vật.
Photpho có 2 loại đồng vị là 32P và 33P
Trong tự nhiên photpho tồn tại dưới nhiều dạng thù hình, nhưng quan trọng nhất và phổ biến nhất là photpho trắng và photpho đỏ
Photpho trắng
CÁC DẠNG PHOTPHO
Photpho đỏ
CÁC DẠNG PHỐT PHO
Thí nghiệm cho thấy khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ:
CÁC DẠNG PHỐT PHO
Photpho đỏ
Photpho trắng
Hỗn hợp Photpho đang chuyển hóa
Ngoài các dạng thù hình kể trên, còn có photpho vàng và photpho đen
Photpho vàng
Photpho đen
CÁC DẠNG PHỐT PHO
PHỐT PHO TRẮNG
Cấu trúc và tính chất:
Photpho trắng là chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, trông giống như sáp, có cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
Các phân tử P4 liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu. Điều này tạo nên
các tính chất của photpho
trắng: mềm, dễ nóng chảy...
PHỐT PHO TRẮNG
Photpho trắng không tan trong nước,
nhưng tan nhiều trong dung môi hữu
cơ như benzen, ete...
Phốt pho trắng rất độc, và bốc cháy
ở nhiệt độ trên 40oC, nên được bảo quản bằng cách ngâm trong nước. ở nhiệt độ thường, phốt pho trắng phát quang màu lục nhạt trong bóng tối. Tính chất này làm phốt pho trắng trở nên đặc biệt và có nhiều ứng dụng.
Phốt pho trắng khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC và không có không khí, hoặc để ngoài ánh sáng thì sẽ chuyển dần thành phốt pho đỏ
PHỐT PHO ĐỎ
Phốt pho đỏ là chất bột màu đỏ có cấu trúc polime, tức là các phân tử P4 cũng liên kết với nhau tạo thành mạng tinh thể tứ diện, và các tứ diện liên kết với nhau thành chuỗi.
Vì có cấu tạo như vậy mà phốt pho đỏ có những tính chất khác biệt hẳn so với phốt pho trắng. Phốt pho đỏ bền hơn, khó nóng chảy hơn, ở 500-600oC nó mới từ từ hoá lỏng và nếu thực hiện ở dưới áp suất cao nó sẽ thăng hoa. Nó không tan trong các dung môi thông thường, và đặc biệt là không độc. Trong phòng thí nghiệm người ta thường sử dụng phốt pho đỏ
Khi đun nóng không có không khí phốt
pho đỏ chuyển thành hơi, khi làm lạnh thì
hơi của nó ngưng tụ tạo thành phốt pho
trắng.
PHỐT PHO ĐỎ
Trong tự nhiên không gặp phốt pho ở trạng thái tự do, phần lớn phốt pho trong vỏ Trái đất nằm ở dạng muối của axit photphoric. Hai khoáng vật chính của photpho là apatit và photphoric
Apatit
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Photphoiric
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Ngoài ra, phot pho còn có trong các hợp chất sống của cơ thể, trong các tế bào, bộ phận của sinh vật như hạt, quả, xương, bắp thịt, tế bào não ...
VAI TRÒ
Photpho rất cần thiết cho các cơ thể sống, là 1 trong 5 nguyên tố đa lượng chiếm phần lớn trong cơ thể sinh vật. thiếu photpho cơ thể chậm lớn, người yếu ớt, gầy rạc 1 cách trầm trọng và có thể chết.
Thêm một ít hợp chất photpho vào thức ăn (0.00015 gam/ ngày) thì bữa ăn trở nên ngon miệng, người và gia súc đều tăng cân, tăng số hồng cầu trong máu, chóng lớn và cứng xương
Cây thiếu photpho
Cây thiếu photpho
QUẶNG PHOTPHO
APATIT
QUẶNG PHOTPHO
PHOTPHORIC
QUẶNG PHOTPHO
Trên thế giới, photphoric tập trung ở Mỹ, Liên Xô(cũ), Tuynidi, các đảo ở Ấn Độ Dương, thềm lục địa và đáy đại dương.
Trữ lượng photphoric ở toàn khu vực thềm lục địa của Thế giới khoảng 3.1011 tấn, nếu chỉ khai thác 10% số lượng đó cũng đủ dùng cho toàn thế giới trong 1000 năm
Ở VN, apatit có ở Lào Cai, photphorit ở Lạng Sơn, Thanh Hoá, Bắc Thái,...
Photpho ở ngoài đảo chủ yếu là do phân chim biển, trữ lượng tới khoảng chục triệu tấn.
ỨNG DỤNG
Các hợp chất hữu cơ của phốtpho tạo ra một lớp lớn các chất, một số trong đó là cực kỳ độc. Các este florophốtphat thuộc về số các chất độc thần kinh có hiệu lực mạnh nhất mà người ta đã biết. Một loạt các hợp chất hữu cơ chứa phốtpho được sử dụng bằng độc tính của chúng để làm các thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm v.v. Phần lớn các phốtphat vô cơ là tương đối không độc và là các chất dinh dưỡng thiết yếu.
ỨNG DỤNG
Vai trò chủ yếu của photpho là trong nông nghiệp, photpho được sử dụng làm phân bón
phân geno phosphorus super
Phân lân hữu cơ vi sinh
ỨNG DỤNG
Phần còn lại chủ yếu dùng sản xuất diêm
ỨNG DỤNG
Ngoài ra, photpho và các hợp chất chứa photpho còn được dùng vào nhiều mục đích khác như quân sự (bom napan, đạn khói...), sản xuất đồ sứ(photphat canxi), trong đồ uống chứa sôđa(axit photphoric), kem đánh răng, công nghiệp thực phẩm...
Đạn khói
Bom napalm
MỘT SỐ THÔNG TIN THÚ VỊ VỀ PHOTPHO:
Photpho trắng cực kì độc. tổng lượng photpho có trong người đến 500-600 gam. lượng photpho ở dạng photpho trắng cần để phát triển bình thường cho 1 con người như vậy có thể đầu độc tính mạng 5000 người
Uống phải 0,1 gam photpho trắng là chết
Trong phân có chứa lượng lớn photpho. VD: 1 tấn phân gia súc có sừng chứa 3 kg photpho, nước tiểu người mỗi ngày bài tiết gần 4 g photpho
SỰ PHỎNG PHOTPHO TRẮNG:
Những vết phỏng do photpho trắng gây ra rất nghiêm trọng, do vậy cần thận trọng trong sử dụng !
HIỆN TƯỢNG TỰ BỐC CHÁY CỦA PHOTPHO TRẮNG:
Trong điều kiện nhiệt độ trên 40oC, photpho trắng bốc cháy mãnh liệt.
HIỆN TƯỢNG MA TRƠI
N
E
N
R
T
U
E
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
A
N
L
M
O
P
Y
L
X
N
O
A
N
H
A
P
H
Ị
C
N
Ạ
T
S
O
G
T
I
O
S
U
N
G
B
D
T
O
M
P
T
O
H
A
P
R
1
2
3
4
5
6
7
8
Thank for listening!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)