Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Doãn An |
Ngày 10/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: TRẦN DOÃN AN
Tổ: Hoùa - Sinh
Dạy tốt - Học tốt
Kính
chào
quí
thầy
cô
và
các
em
học
sinh
Trường pt cấp 2, 3 Võ Thị Sáu
Mời các em cùng lướt qua một chút tin tức.
Tiết 21: PHOTPHO
NGHIÊN CỨU
Lịch sử
Phốtpho (từ tiếng Hy Lạp phosphoros, có nghĩa là "vật mang ánh sáng" và nó cũng là tên gọi cổ đại của Sao Kim) đã được nhà giả kim thuật người Đức là Henning Brand phát hiện năm 1669 thông qua việc điều chế nước tiểu. Làm việc ở Hamburg, Brand đã cố gắng chưng cất các muối bằng cách cho bay hơi nước tiểu, và trong quá trình đó ông đã thu được một khoáng chất màu trắng phát sáng trong bóng đêm và cháy sáng rực rỡ. Kể từ đó, chữ lân quang liên quan đến các ánh sáng lân tinh của phốtpho, đã được sử dụng để miêu tả các chất phát sáng trong bóng tối mà không cần cháy. Tuy nhiên bản chất vật lý của hiện tượng lân quang không trùng với cơ chế phát sáng của phốtpho: Brand đã không nhận ra rằng thực tế phốtpho cháy âm ỉ khi phát sáng.
Tiết 21: PHOTPHO
NGHIÊN CỨU
Henning Brand (1630-1710)
Tiết 21: PHOTPHO
NGHIÊN CỨU
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
NGHIÊN CỨU
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
NGHIÊN CỨU
Cấu trúc mạng tinh
thể phân tử: ở các
nút mạng là các
phân tử hình tứ diện P4
Cấu trúc polime
Đun nóng đến 2500C, không có không khí.
Đun nóng không có không khí P đỏ hơi, làm lạnh hơi.
Trong PƯHH phân tử photpho được viết P.
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
NGHIÊN CỨU
Thí nghiệm về khả năng bóc cháy của photpho trắng và photpho đỏ.
P trắng
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
IV. Điều chế:
Một số thông tin đáng chú ý về P:
* Photpho vàng là chất dễ bắt lửa, có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ cao hơn 40 độ C. Nó có thể gây tổn hại gan nếu con người hít phải. Khi bốc cháy, photpho vàng có mùi đặc trưng khó chịu, ảnh hưởng đến thần kinh, người hít phải cảm thấy tức ngực, khó thở, cay mũi.
* Nếu tiếp xúc với da người, chất photpho trắng có thể bắt lửa và đốt cháy thịt cho đến tận xương tuỷ nếu không xử lý kịp.
* Nuốt phải phốtpho trắng có thể sinh ra tình trạng mà trong y tế gọi là “hội chứng tiêu chảy khói”, 1 mg có thể làm người ta tử vong. Các hợp chất hữu cơ của phốtpho tạo ra một lớp lớn các chất, một số trong đó là cực kỳ độc.
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
NGHIÊN CỨU
Dự đoán tính chất hóa học của photpho?
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
Tính oxi hóa
Tính khử
Thiếu oxi:
Dư oxi:
Thiếu clo:
Dư clo:
Tác dụng với hợp chất như: HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7…
Cho Cl2 đi qua P nóng chảy:
Đốt nóng P trong không khí:
Tác dụng với kim loại hoạt động:
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Photphorit Ca3(PO4)2
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
IV. Điều chế:
Trong công nghiệp:
Dùng than khử Canxiphotphat ở nhiệt độ 12000C với SiO2 .
Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 2P + 5CO + 3CaSiO3
Phản ứng này được thực hiện trong lò điện, Photpho tạo thành thăng hoa cùng với CO.
Ðể làm sạch Photpho người ta cho nó vào thùng gia nhiệt. Photpho nặng sẽ lắng xuống đáy thùng, còn các tạp chất cùng với nước tạo thành bùn nổi lên trên.
1
2
3
4
5
6
7
Hết thời gian
Đ I P H O T P H O P E N T A O X I T
P O L I M E
T Í N H K H Ử
O X I H Ó A
N I T Ơ
N I T R A T
M A T R Ơ I
Photpho trắng tự bốc cháy trong không khí, bốc ra một luồng khói đặc, đó là:
P2O3 B. P2O5 C. P đỏ D. P trắng
Tên chất đó là gì?
Photpho đỏ khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng là do nó có cấu trúc ………
A. mạng tinh thể phân tử. B. polime.
C. mạng tinh thể nguyên tử. D. mạng tinh thể ion.
Trong phản ứng: P + HNO3 đặc ?
Photpho thể hiện…………
Khí gì thường có mặt
Trong các bóng đèn tròn
Dùng lâu vẫn chẳng sợ
Dây tóc bị hao mòn?
Tên của khí nào dưới đây?
A. N2 B. Ne C. He D. cả B và C đều đúng.
Trong phản ứng: P + Ca ?
Photpho đóng vai trò là chất gì?
Tên của một ion mà để nhận biết người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa nó với Cu và H2SO4 loãng. Tên của ion nào sau đây?
A. SO42- B. PO43- C. NO3- D. Cl-
HDVN
Một hiện tượng thường gặp trong nghĩa địa?
Trò chơi
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
IV. Điều chế:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại hằng số phân li axit, bazơ.
Tính chất hóa học của axit.
Phản ứng trao đổi ion.
Tính chất của muối.
3+
Tiết học kết thúc
Mến chào tạm biệt
TRƯỜNG PT CẤP 2, 3 VÕ THỊ SÁU
giáo viên : TRẦN DOÃN AN
Tổ : Hóa - Sinh
Tổ: Hoùa - Sinh
Dạy tốt - Học tốt
Kính
chào
quí
thầy
cô
và
các
em
học
sinh
Trường pt cấp 2, 3 Võ Thị Sáu
Mời các em cùng lướt qua một chút tin tức.
Tiết 21: PHOTPHO
NGHIÊN CỨU
Lịch sử
Phốtpho (từ tiếng Hy Lạp phosphoros, có nghĩa là "vật mang ánh sáng" và nó cũng là tên gọi cổ đại của Sao Kim) đã được nhà giả kim thuật người Đức là Henning Brand phát hiện năm 1669 thông qua việc điều chế nước tiểu. Làm việc ở Hamburg, Brand đã cố gắng chưng cất các muối bằng cách cho bay hơi nước tiểu, và trong quá trình đó ông đã thu được một khoáng chất màu trắng phát sáng trong bóng đêm và cháy sáng rực rỡ. Kể từ đó, chữ lân quang liên quan đến các ánh sáng lân tinh của phốtpho, đã được sử dụng để miêu tả các chất phát sáng trong bóng tối mà không cần cháy. Tuy nhiên bản chất vật lý của hiện tượng lân quang không trùng với cơ chế phát sáng của phốtpho: Brand đã không nhận ra rằng thực tế phốtpho cháy âm ỉ khi phát sáng.
Tiết 21: PHOTPHO
NGHIÊN CỨU
Henning Brand (1630-1710)
Tiết 21: PHOTPHO
NGHIÊN CỨU
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
NGHIÊN CỨU
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
NGHIÊN CỨU
Cấu trúc mạng tinh
thể phân tử: ở các
nút mạng là các
phân tử hình tứ diện P4
Cấu trúc polime
Đun nóng đến 2500C, không có không khí.
Đun nóng không có không khí P đỏ hơi, làm lạnh hơi.
Trong PƯHH phân tử photpho được viết P.
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
NGHIÊN CỨU
Thí nghiệm về khả năng bóc cháy của photpho trắng và photpho đỏ.
P trắng
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
IV. Điều chế:
Một số thông tin đáng chú ý về P:
* Photpho vàng là chất dễ bắt lửa, có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ cao hơn 40 độ C. Nó có thể gây tổn hại gan nếu con người hít phải. Khi bốc cháy, photpho vàng có mùi đặc trưng khó chịu, ảnh hưởng đến thần kinh, người hít phải cảm thấy tức ngực, khó thở, cay mũi.
* Nếu tiếp xúc với da người, chất photpho trắng có thể bắt lửa và đốt cháy thịt cho đến tận xương tuỷ nếu không xử lý kịp.
* Nuốt phải phốtpho trắng có thể sinh ra tình trạng mà trong y tế gọi là “hội chứng tiêu chảy khói”, 1 mg có thể làm người ta tử vong. Các hợp chất hữu cơ của phốtpho tạo ra một lớp lớn các chất, một số trong đó là cực kỳ độc.
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
NGHIÊN CỨU
Dự đoán tính chất hóa học của photpho?
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
Tính oxi hóa
Tính khử
Thiếu oxi:
Dư oxi:
Thiếu clo:
Dư clo:
Tác dụng với hợp chất như: HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7…
Cho Cl2 đi qua P nóng chảy:
Đốt nóng P trong không khí:
Tác dụng với kim loại hoạt động:
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Photphorit Ca3(PO4)2
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
IV. Điều chế:
Trong công nghiệp:
Dùng than khử Canxiphotphat ở nhiệt độ 12000C với SiO2 .
Ca3(PO4)2 + 5C + 3SiO2 2P + 5CO + 3CaSiO3
Phản ứng này được thực hiện trong lò điện, Photpho tạo thành thăng hoa cùng với CO.
Ðể làm sạch Photpho người ta cho nó vào thùng gia nhiệt. Photpho nặng sẽ lắng xuống đáy thùng, còn các tạp chất cùng với nước tạo thành bùn nổi lên trên.
1
2
3
4
5
6
7
Hết thời gian
Đ I P H O T P H O P E N T A O X I T
P O L I M E
T Í N H K H Ử
O X I H Ó A
N I T Ơ
N I T R A T
M A T R Ơ I
Photpho trắng tự bốc cháy trong không khí, bốc ra một luồng khói đặc, đó là:
P2O3 B. P2O5 C. P đỏ D. P trắng
Tên chất đó là gì?
Photpho đỏ khó nóng chảy và khó bay hơi hơn photpho trắng là do nó có cấu trúc ………
A. mạng tinh thể phân tử. B. polime.
C. mạng tinh thể nguyên tử. D. mạng tinh thể ion.
Trong phản ứng: P + HNO3 đặc ?
Photpho thể hiện…………
Khí gì thường có mặt
Trong các bóng đèn tròn
Dùng lâu vẫn chẳng sợ
Dây tóc bị hao mòn?
Tên của khí nào dưới đây?
A. N2 B. Ne C. He D. cả B và C đều đúng.
Trong phản ứng: P + Ca ?
Photpho đóng vai trò là chất gì?
Tên của một ion mà để nhận biết người ta đun nóng nhẹ dung dịch chứa nó với Cu và H2SO4 loãng. Tên của ion nào sau đây?
A. SO42- B. PO43- C. NO3- D. Cl-
HDVN
Một hiện tượng thường gặp trong nghĩa địa?
Trò chơi
Tiết 21: PHOTPHO
I. Tính chất vật lí:
1. Photpho trắng
2.Photpho đỏ
II. Tính chất hóa
học:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
NGHIÊN CỨU
III. Ứng dụng. Trạng thái tự nhiên.
IV. Điều chế:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Ôn lại hằng số phân li axit, bazơ.
Tính chất hóa học của axit.
Phản ứng trao đổi ion.
Tính chất của muối.
3+
Tiết học kết thúc
Mến chào tạm biệt
TRƯỜNG PT CẤP 2, 3 VÕ THỊ SÁU
giáo viên : TRẦN DOÃN AN
Tổ : Hóa - Sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doãn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)