Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Bùi Bá Tùng |
Ngày 10/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
PHOTPHO
Cấu hình electron : 1S22S22P63S23P3
KLNT : 31
I-Tính chất vật lí
Hãy cho biết sự khác nhau về tính chất vật lí của hai dạng
thù hình P đỏ và P trắng ? Tại sao có sự khác nhau đó ?
T0nc: 5000C - 6000C
Không độc.
Bền ở nhiệt độ thường.
Cấu trúc polime (Pn)
Chất bột, màu đỏ
Không tan trong các
dung môi thường.
-T0nc: 44,10C
Rất độc.
Kém bền ở nhiệt độ thường
Cấu trúc mạng tinh thể là
các phân tử P4
Chất rắn trong suốt, màu trắng.
Không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ : C6H6 , CS2 .
P đỏ
P trắng
Ánh sáng
II-Tính chất hoá học
1-Tính oxi hoá
-Độ âm điện của P < N
- P hoạt động mạnh hơn N vì trong N2 có liên kết ba bền vững
Tác dụng với kim loại mạnh : Na , K , Ca , Mg …
2P + 3 Ca Ca3P2
0 -3
toC
Canxi photphua
2-Tính khử
a- Tác dụng với oxi
Thiếu oxi :
4P + 3 O2 2P2O3
điphotpho trioxit
0 +3
Dư oxi
4P + 5 O2 2 P2O5
điphotpho pentaoxit
0 +5
b- Tác dụng với clo
Thiếu Clo :
0 +3
2P + 3 Cl2 2PCl3
Dư clo:
0 +5
2P + 5 Cl2 2 PCl5
c- Tác dụng với hợp chất
P dễ dàng tác dụng với chất có tính oxi hoá mạnh như HNO3 ,
KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7…
0 +5
6 P + 5 KClO3 3 P2O5 + 5 KCl
III- Ứng dụng
Photpho
AXIT PHOTPHORIC
IV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
1- Trạng thái tự nhiên: SGK
Dùng than khử canxiphotphat ở nhiệt độ12000C với silic®ioxit:
Ca3(PO4)2+ 5C + 3SiO2 2P + 5CO +3CaSiO3
Sơ đồ lưu trình công nghệ điều chế photpho đỏ.
1-Lò điện; 2-Thiết bị ngưng tụ photpho;
3-Bể chứa photpho; 4-Thùng làm sạch photpho
2-Điều chế
Viết phương trình phản ứng của P với các chất sau : HNO3 ,
O2 dư , S dư , Na
Tại sao P trắng mềm hơn photpho đỏ ?
Chuẩn bị cho tiết sau :
Tại sao H3PO4 Không có tính oxi hoá như HNO3 ?
Bằng PPHH nào để nhận biết được ion PO43- ?
H3PO4 được điều chế bằng những phương pháp nào ?
Cấu hình electron : 1S22S22P63S23P3
KLNT : 31
I-Tính chất vật lí
Hãy cho biết sự khác nhau về tính chất vật lí của hai dạng
thù hình P đỏ và P trắng ? Tại sao có sự khác nhau đó ?
T0nc: 5000C - 6000C
Không độc.
Bền ở nhiệt độ thường.
Cấu trúc polime (Pn)
Chất bột, màu đỏ
Không tan trong các
dung môi thường.
-T0nc: 44,10C
Rất độc.
Kém bền ở nhiệt độ thường
Cấu trúc mạng tinh thể là
các phân tử P4
Chất rắn trong suốt, màu trắng.
Không tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ : C6H6 , CS2 .
P đỏ
P trắng
Ánh sáng
II-Tính chất hoá học
1-Tính oxi hoá
-Độ âm điện của P < N
- P hoạt động mạnh hơn N vì trong N2 có liên kết ba bền vững
Tác dụng với kim loại mạnh : Na , K , Ca , Mg …
2P + 3 Ca Ca3P2
0 -3
toC
Canxi photphua
2-Tính khử
a- Tác dụng với oxi
Thiếu oxi :
4P + 3 O2 2P2O3
điphotpho trioxit
0 +3
Dư oxi
4P + 5 O2 2 P2O5
điphotpho pentaoxit
0 +5
b- Tác dụng với clo
Thiếu Clo :
0 +3
2P + 3 Cl2 2PCl3
Dư clo:
0 +5
2P + 5 Cl2 2 PCl5
c- Tác dụng với hợp chất
P dễ dàng tác dụng với chất có tính oxi hoá mạnh như HNO3 ,
KClO3 , KNO3 , K2Cr2O7…
0 +5
6 P + 5 KClO3 3 P2O5 + 5 KCl
III- Ứng dụng
Photpho
AXIT PHOTPHORIC
IV- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN, ĐIỀU CHẾ
1- Trạng thái tự nhiên: SGK
Dùng than khử canxiphotphat ở nhiệt độ12000C với silic®ioxit:
Ca3(PO4)2+ 5C + 3SiO2 2P + 5CO +3CaSiO3
Sơ đồ lưu trình công nghệ điều chế photpho đỏ.
1-Lò điện; 2-Thiết bị ngưng tụ photpho;
3-Bể chứa photpho; 4-Thùng làm sạch photpho
2-Điều chế
Viết phương trình phản ứng của P với các chất sau : HNO3 ,
O2 dư , S dư , Na
Tại sao P trắng mềm hơn photpho đỏ ?
Chuẩn bị cho tiết sau :
Tại sao H3PO4 Không có tính oxi hoá như HNO3 ?
Bằng PPHH nào để nhận biết được ion PO43- ?
H3PO4 được điều chế bằng những phương pháp nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Bá Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)