Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Phong Lai |
Ngày 10/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN
BÀI 10: PHOTPHO
TRƯỜNG: HERMANN GMEINER
NGƯỜI THỰC HIỆN: TỔ 1
Những Hình Ảnh Về Đại Lễ Ngàn Năm Thăng Long
Những Việc Cần Làm
+ Photpho đặc thù gì? Vị trí của nó như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
+ Photpho có tính chất vật lý và hóa học như thế nào ?
+ Cách điều chế và những ứng dụng của Photpho?
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Viết cấu hình electron và xác định photpho trong bảng tuần hoàn hóa học
Z=15
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3
Thuộc ô thứ 15, Nhóm VA, Chu kì 3 trong bảng tuần hoàn
Do lớp ngoài cùng là 5 nên trong hợp chất , hóa trị của Photpho có thể là 5. Ngoài ra, Photpho còn có hóa trị 3.
Photpho Tồn Tại Ở
Hai Dạng Đặc Thù
Photpho Trắng
Photpho Đỏ
II. Tính Chất Vật Lý
1. Photpho Trắng
2. Photpho Đỏ
1. Photpho Trắng
Mô Hình Phân Tử P4
+ Cấu tạo phân tử: Cấu trúc mạng tinh thể phân tử: P4
+ Trạng thái, màu sắc: Chất rắn trong suốt, màu trắng; vàng nhạt.
+ Khả năng tan trong các dung môi: Không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
+ Tính độc: Rất độc, gây bỏng nặng
+ Khả năng phát quang: Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
+ Độ bền: Dễ nóng chảy, cháy trong không khí ở t0>400.
2. Photpho Đỏ
Cấu Trúc polime của Photpho Đỏ
+ Cấu tạo phân tử: Cấu trúc polime: Pn
+ Trạng thái, màu sắc: Chất bột, màu đỏ
+ Khả năng tan trong các dung môi: Không tan trong các dung môi thông thường.
+ Tính độc: Không độc
+ Khả năng phát quang: Không có khả năng phát quang.
+ Độ bền: bền hơn, bốc cháy ở t0>2500..
P trắng
P đỏ
2500C
Không có không khí
t0
P (hơi)
Làm lạnh
Không có không khí
II. Tính Chất Vật Lý
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của photpho? từ đó dự đoán tính chất hoá học của photpho?
Các số oxi hoá có thể có của photpho:
-3 0 +3 +5
P
Tính khử
Tính oxi hoá
III. Tính Chất Hóa Học
1. Tính Oxi Hóa
2. Tính Khử
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính oxi hoá
P thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với những chất nào?
Khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại
VD:
0
-3
Zn3P2 + 6 H2O 3 Zn(OH)2 + 2 PH3
Kẽm photphua ( Thuốc chuột)
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính khử
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất nào?
Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh:
a) Tác dụng với oxi (khi đốt nóng)
P + O2 (dư) P2O5
b) Tác dụng với clo
0
+3
P + O2 (thiếu) P2O3
0
+5
4
5
2
(photpho triclorua)
(photpho pentaclorua)
Thiếu clo:
Dư clo:
(điphotpho pentaoxit)
(điphotpho trioxit)
2. Tính khử
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
c) Tác dụng với hợp chất
Các hợp chất có tính oxi hoá mạnh: HNO3 đặc, KNO3 K2Cr2O7, H2SO4 đặc,nóng, MnO2,…
P + KClO3
VD:
P + HNO3 đặc
H3PO4 + NO2 + H2O
P2O5 + KCl
0
+5
6
5
5
3
Kết luận về tính chất hoá học
của photpho?
Tính oxi hóa
Tác dụng với chất khử mạnh
KẾT LUẬN
Tính khử
Tác dụng với chất oxi hoá mạnh
(Phi kim hoạtđộng: halogen, oxi, S,…)
(Hợp chất có tính
oxi hoá mạnh)
(Kim loại hoạt động)
,
IV. Ứng Dụng
+ Dựng Lm Diờm
IV. Ứng Dụng
S?n xu?t axit photphoric (H3PO4)
Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,…
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên photpho tồn tại ở dạng nào? Lấy ví dụ?
Không gặp photpho ở trạng thái tự do. Phần lớn ở dạng muối của axit photphoric.
Quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Quặng photphorit Ca3(PO4)2
Phương pháp sản xuất photpho trong công nghiệp?
2. Phương pháp sản xuất P trong công nghiệp
Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc:
Phuong Trỡnh Ph?n ?ng:
Ca3(PO4)2 + SiO2 C
CaSiO3 + P + CO
12000c
+5
P hoi
P tr?ng
Ngung t?
+3
3
2
5
Phần Bài Tập
Nêu Những Điểm Khác Nhau Về Tính Chất Vật Lí Giữa P Trắng Và P Đỏ Và ngược lại?
Sự khác nhau về tính chất vật lí của P trắng và P đỏ
TẠM BIỆT
TRƯỜNG: HERMANN GMEINER
NGƯỜI THỰC HIỆN: TỔ 1
BÀI 10: PHOTPHO
TRƯỜNG: HERMANN GMEINER
NGƯỜI THỰC HIỆN: TỔ 1
Những Hình Ảnh Về Đại Lễ Ngàn Năm Thăng Long
Những Việc Cần Làm
+ Photpho đặc thù gì? Vị trí của nó như thế nào trong bảng hệ thống tuần hoàn?
+ Photpho có tính chất vật lý và hóa học như thế nào ?
+ Cách điều chế và những ứng dụng của Photpho?
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
Viết cấu hình electron và xác định photpho trong bảng tuần hoàn hóa học
Z=15
Cấu hình e: 1s22s22p63s23p3
Thuộc ô thứ 15, Nhóm VA, Chu kì 3 trong bảng tuần hoàn
Do lớp ngoài cùng là 5 nên trong hợp chất , hóa trị của Photpho có thể là 5. Ngoài ra, Photpho còn có hóa trị 3.
Photpho Tồn Tại Ở
Hai Dạng Đặc Thù
Photpho Trắng
Photpho Đỏ
II. Tính Chất Vật Lý
1. Photpho Trắng
2. Photpho Đỏ
1. Photpho Trắng
Mô Hình Phân Tử P4
+ Cấu tạo phân tử: Cấu trúc mạng tinh thể phân tử: P4
+ Trạng thái, màu sắc: Chất rắn trong suốt, màu trắng; vàng nhạt.
+ Khả năng tan trong các dung môi: Không tan trong nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
+ Tính độc: Rất độc, gây bỏng nặng
+ Khả năng phát quang: Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
+ Độ bền: Dễ nóng chảy, cháy trong không khí ở t0>400.
2. Photpho Đỏ
Cấu Trúc polime của Photpho Đỏ
+ Cấu tạo phân tử: Cấu trúc polime: Pn
+ Trạng thái, màu sắc: Chất bột, màu đỏ
+ Khả năng tan trong các dung môi: Không tan trong các dung môi thông thường.
+ Tính độc: Không độc
+ Khả năng phát quang: Không có khả năng phát quang.
+ Độ bền: bền hơn, bốc cháy ở t0>2500..
P trắng
P đỏ
2500C
Không có không khí
t0
P (hơi)
Làm lạnh
Không có không khí
II. Tính Chất Vật Lý
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
Hãy cho biết các số oxi hoá có thể có của photpho? từ đó dự đoán tính chất hoá học của photpho?
Các số oxi hoá có thể có của photpho:
-3 0 +3 +5
P
Tính khử
Tính oxi hoá
III. Tính Chất Hóa Học
1. Tính Oxi Hóa
2. Tính Khử
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
1. Tính oxi hoá
P thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với những chất nào?
Khi tác dụng với một số kim loại hoạt động, tạo ra photphua kim loại
VD:
0
-3
Zn3P2 + 6 H2O 3 Zn(OH)2 + 2 PH3
Kẽm photphua ( Thuốc chuột)
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
2. Tính khử
Photpho thể hiện tính khử khi tác dụng với các chất nào?
Khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh:
a) Tác dụng với oxi (khi đốt nóng)
P + O2 (dư) P2O5
b) Tác dụng với clo
0
+3
P + O2 (thiếu) P2O3
0
+5
4
5
2
(photpho triclorua)
(photpho pentaclorua)
Thiếu clo:
Dư clo:
(điphotpho pentaoxit)
(điphotpho trioxit)
2. Tính khử
II. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
c) Tác dụng với hợp chất
Các hợp chất có tính oxi hoá mạnh: HNO3 đặc, KNO3 K2Cr2O7, H2SO4 đặc,nóng, MnO2,…
P + KClO3
VD:
P + HNO3 đặc
H3PO4 + NO2 + H2O
P2O5 + KCl
0
+5
6
5
5
3
Kết luận về tính chất hoá học
của photpho?
Tính oxi hóa
Tác dụng với chất khử mạnh
KẾT LUẬN
Tính khử
Tác dụng với chất oxi hoá mạnh
(Phi kim hoạtđộng: halogen, oxi, S,…)
(Hợp chất có tính
oxi hoá mạnh)
(Kim loại hoạt động)
,
IV. Ứng Dụng
+ Dựng Lm Diờm
IV. Ứng Dụng
S?n xu?t axit photphoric (H3PO4)
Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói,…
IV. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN. ĐIỀU CHẾ
1. Trạng thái tự nhiên
Trong tự nhiên photpho tồn tại ở dạng nào? Lấy ví dụ?
Không gặp photpho ở trạng thái tự do. Phần lớn ở dạng muối của axit photphoric.
Quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Quặng photphorit Ca3(PO4)2
Phương pháp sản xuất photpho trong công nghiệp?
2. Phương pháp sản xuất P trong công nghiệp
Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc:
Phuong Trỡnh Ph?n ?ng:
Ca3(PO4)2 + SiO2 C
CaSiO3 + P + CO
12000c
+5
P hoi
P tr?ng
Ngung t?
+3
3
2
5
Phần Bài Tập
Nêu Những Điểm Khác Nhau Về Tính Chất Vật Lí Giữa P Trắng Và P Đỏ Và ngược lại?
Sự khác nhau về tính chất vật lí của P trắng và P đỏ
TẠM BIỆT
TRƯỜNG: HERMANN GMEINER
NGƯỜI THỰC HIỆN: TỔ 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phong Lai
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)