Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Nguyễn Tuấn Phát |
Ngày 10/05/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
90% trong xương
P
Bài 10
PHOTPHO
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Photpho ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3
Photpho có số oxi hóa là -3, +3, +5
Photpho tồn tại chủ yếu ở 2 dạng thù hình:
- Chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. Mềm.
- Chất bột màu đỏ.
II. Tính chất vật lí
Cấu tạo phân tử
- Cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
- Cấu trúc polime.
Độc tính
- Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da
- Không độc.
Tính bền
- Kém bền, dễ nóng chảy và bốc cháy ở 400C.Phát quang.
- Bền, khó nóng chảy, bốc cháy ở 2500C. Không phát quang.
Tính tan
- Không tan trong nước, tan trong C6H6, CS2,…
- Không tan trong bất kì dung môi nào
SỰ BỎNG PHOTPHO TRẮNG
Sự biến đổi giữa 2 dạng thù hình :
250oC ( không có kk)
II. Tính chất vật lí
P trắng
250oC ( không có kk)
P đỏ
toC, ngưng tụ hơi
?Hãy quan sát thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ. Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?
Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ không bốc cháy.
Giải thích: P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. P trắng tác dụng với oxi không khí dễ dàng hơn, tạo thành P2O5
III. Tính chất hoá học:
- P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
III. Tính chất hoá học:
Vì sao độ âm điện của Nitơ cao hơn photpho nhưng P hoạt động hóa học mạnh hơn Nitơ
Do cấu tạo:
+ Nitơ: N ≡ N
- Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba rất bền vững, ở đk thường N2 rất trơ về mặt hóa học.
+ Photpho:
- Những phân tử P4 nằm ở nút mạng và liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
- Liên kết P - P là liên kết đơn kém bền hơn liên kết ba của N2
- P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
P
P
P
P
0
-3
+3
+5
Tính oxh
Tính khử
- 3e
- 5e
+ 3e
Các trạng thái số oxi hóa của P:
- P vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
III. Tính chất hoá học:
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
Ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ.
1. Tính oxi hóa:
Ví dụ:
P + Ca
0
+2
-3
0
Canxi photphua
P + Mg
0
+2
-3
0
Magiê photphua
III. Tính chất hoá học:
Ca3P2
2
3
Mg3P2
2
3
III. Tính chất hoá học:
2. Tính khử:
a) Tác dụng với oxi
- Thiếu oxi:
P + O2
P2O3
+3
-2
0
0
diphotpho trioxit
4
3
2
- Dư oxi:
P + O2
P2O5
+5
0
-2
0
4
5
2
diphotpho pentaoxit
b) Tác dụng với Clo
- Thiếu clo:
P + Cl2
- Dư clo:
P + Cl2
PCl3
photpho triclorua
+3
0
-1
0
2
3
2
PCl5
photpho pentaclorua
0
-1
0
+5
2
5
2
c) Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa như: HNO3, KClO3, KNO3, . . .
P + KClO3
P2O5 + KCl
+5
0
+5
-1
6
5
3
5
Kết luận về tính chất hóa học của Photpho
IV. Ứng dụng
PHOTPHO
Axit photphoric
Bom
Diêm
Phân bón
V. Trạng thái tự nhiên
Quặng Apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2)
Quặng photphorit (Ca3(PO4)2)
Trong tự nhiên, P chủ yếu có ở hai khoáng vật:
+ Quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
+ Quặng photphoric Ca3(PO4)2
NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO NHƯ:
NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO NHƯ:
VI. Điều chế P trong công nghiệp
- Đun nóng chảy hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit), cát, và than cốc trong lò điện ở 12000C.
Củng cố
Câu 1: Công thức hóa học của magiê photphua là
A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D. Mg3(PO4)2
c ®óng
Câu 2: Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C -> 3CaSiO3 + 2P + 5CO
(A)
2P + 3Ca -> Ca3P2
(B)
3) Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3
(C)
4)2PH3 + 4O2 -> 3H2O + P2O5
(D)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
P
Bài 10
PHOTPHO
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử:
Photpho ở ô thứ 15, chu kì 3, nhóm VA.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3
Photpho có số oxi hóa là -3, +3, +5
Photpho tồn tại chủ yếu ở 2 dạng thù hình:
- Chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng. Mềm.
- Chất bột màu đỏ.
II. Tính chất vật lí
Cấu tạo phân tử
- Cấu trúc mạng tinh thể phân tử.
- Cấu trúc polime.
Độc tính
- Rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da
- Không độc.
Tính bền
- Kém bền, dễ nóng chảy và bốc cháy ở 400C.Phát quang.
- Bền, khó nóng chảy, bốc cháy ở 2500C. Không phát quang.
Tính tan
- Không tan trong nước, tan trong C6H6, CS2,…
- Không tan trong bất kì dung môi nào
SỰ BỎNG PHOTPHO TRẮNG
Sự biến đổi giữa 2 dạng thù hình :
250oC ( không có kk)
II. Tính chất vật lí
P trắng
250oC ( không có kk)
P đỏ
toC, ngưng tụ hơi
?Hãy quan sát thí nghiệm chứng minh khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ. Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra?
Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ không bốc cháy.
Giải thích: P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ. P trắng tác dụng với oxi không khí dễ dàng hơn, tạo thành P2O5
III. Tính chất hoá học:
- P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
III. Tính chất hoá học:
Vì sao độ âm điện của Nitơ cao hơn photpho nhưng P hoạt động hóa học mạnh hơn Nitơ
Do cấu tạo:
+ Nitơ: N ≡ N
- Hai nguyên tử N liên kết với nhau bằng liên kết ba rất bền vững, ở đk thường N2 rất trơ về mặt hóa học.
+ Photpho:
- Những phân tử P4 nằm ở nút mạng và liên kết với nhau bằng lực tương tác yếu.
- Liên kết P - P là liên kết đơn kém bền hơn liên kết ba của N2
- P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
P
P
P
P
0
-3
+3
+5
Tính oxh
Tính khử
- 3e
- 5e
+ 3e
Các trạng thái số oxi hóa của P:
- P vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử
III. Tính chất hoá học:
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
Ở điều kiện thường photpho hoạt động mạnh hơn nitơ.
1. Tính oxi hóa:
Ví dụ:
P + Ca
0
+2
-3
0
Canxi photphua
P + Mg
0
+2
-3
0
Magiê photphua
III. Tính chất hoá học:
Ca3P2
2
3
Mg3P2
2
3
III. Tính chất hoá học:
2. Tính khử:
a) Tác dụng với oxi
- Thiếu oxi:
P + O2
P2O3
+3
-2
0
0
diphotpho trioxit
4
3
2
- Dư oxi:
P + O2
P2O5
+5
0
-2
0
4
5
2
diphotpho pentaoxit
b) Tác dụng với Clo
- Thiếu clo:
P + Cl2
- Dư clo:
P + Cl2
PCl3
photpho triclorua
+3
0
-1
0
2
3
2
PCl5
photpho pentaclorua
0
-1
0
+5
2
5
2
c) Tác dụng với hợp chất có tính oxi hóa như: HNO3, KClO3, KNO3, . . .
P + KClO3
P2O5 + KCl
+5
0
+5
-1
6
5
3
5
Kết luận về tính chất hóa học của Photpho
IV. Ứng dụng
PHOTPHO
Axit photphoric
Bom
Diêm
Phân bón
V. Trạng thái tự nhiên
Quặng Apatit (3Ca3(PO4)2.CaF2)
Quặng photphorit (Ca3(PO4)2)
Trong tự nhiên, P chủ yếu có ở hai khoáng vật:
+ Quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
+ Quặng photphoric Ca3(PO4)2
NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO NHƯ:
NGUỒN CUNG CẤP PHOTPHO NHƯ:
VI. Điều chế P trong công nghiệp
- Đun nóng chảy hỗn hợp quặng photphorit (hoặc apatit), cát, và than cốc trong lò điện ở 12000C.
Củng cố
Câu 1: Công thức hóa học của magiê photphua là
A. Mg2P2O7 B. Mg2P3 C. Mg3P2 D. Mg3(PO4)2
c ®óng
Câu 2: Viết các ptpư thực hiện dãy biến hoá sau:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C -> 3CaSiO3 + 2P + 5CO
(A)
2P + 3Ca -> Ca3P2
(B)
3) Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3
(C)
4)2PH3 + 4O2 -> 3H2O + P2O5
(D)
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Tuấn Phát
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)