Bài 10. Photpho

Chia sẻ bởi Trần Đức Dũng | Ngày 10/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
TIếT 17 photpho
Vị TRí Và CấU HìNH ELECTRON NGUYÊN Tử
Hãy viết cấu cấu hình electron nguyên tử và cho biết vị trí của 15P trong bảng tuần hoàn?
Cấu hìnhelectron:1s22s22p63s23p3
Vị trí : + Ô thứ 15
+ Nhóm VA
+ Chu kỳ 3
II. T�NH CHấT VậT Lí
Phot pho có 2 dạng thù hình chính
H×nh 2.9
-Chất bột, màu đỏ
H×nh 2.9
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử (nút mạng là P4)
Cấu trúc polime
ii. TíNH CHất VậT lí
Chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng, giống như sáp
Chất bột, màu đỏ
Polime
Mạng tinh thể phân tử P4
Kém bền, dễ nóng chảy, bốc cháy ở nhiệt độ trên 400C
Bền, khó nóng chảy, bốc cháy ở nhiệt độ trên2500C.
Rất độc, rơi vào da gây bỏng nặng
Không độc
Khó tan trong nước, tan trong một số dung môi hữu cơ C6H6, CS2..
Không tan trong các dung môi thông thường
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
Không phát quang.
Cấu trúc phân tử P trắng
Cấu trúc phân
tử P đỏ
P4
(P)n
s
Photpho trắng phát quang trong bóng tối .
Tại nạn cháy xe do vận chuyển photpho trắng .
Hai dạng thù hình của P có thể chuyển hoá lẫn nhau không?
Điều kiện để chuyển hoá giữa chúng?
P trắng
P đỏ
P4 hơi
t0C
2500C
làm lạnh
II. TíNH CHấT HOá HọC
Dựa vào độ bền của P trắng và P đỏ hãy so sánh độ hoạt động hoá học của chúng?
-3 0 +3 +5
P
Tính oxi hoá
Tính khử
Hãy xác định số oxi hoá của P trong các chất sau:
PH3, P, P2O3, P2O5
P trắng hoạt động hơn P đỏ ở diều kiện thường do
P trắng kém bền hơn.
Tính oxi hoá:

P thể hiện tính oxi hoá rõ rệt khi tác dụng với một số kim loại hoạt động photphua kim loại

P + K

P + Zn
t0
t0
0 -3
0 -3
P + 3e P
0 -3
Thuốc chuột
Thể hiện tính oxi hoá
K3P
Zn3P2
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Tính khử (P + phi kim : oxi, halogen, S , …)
Diphotphat pentaoxit
a) Với oxi : P cháy trong không khí khi đốt nóng
- Thiếu oxi:
- Dư oxi:
Diphotphat trioxit
b) Với clo : tác dụng dễ dàng với khí clo khi đốt nóng
photpho pentaclorua
Photpho triclorua
- Thiếu clo:
- Dư clo:
IV. ứng dụng
Bom photpho
Sản xuất axit photphoric
Quặng photphorit
Quặng apatit
TRạNG THáI Tự NHIÊN
PH
3
+
O
2
P O
2
5
+
H O
2
Hiện tượng ma chơi
VI. SảN XUấT
Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở
t0 = 12000C .
+5 0 0 +2
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C 3CaSiO3 +2P + 5CO

t0
Bài tập:
Câu 1: Công thức đúng của magie photphua là:
a. Mg2P2O7
b. Mg2P3
c. Mg3P2
d. Mg3(PO4)2

Câu 2: Hãy hoàn thành sơ đồ phản ứng sau, mỗi mũi tên tương ứng một phương trinh pư:
Ca3(PO4)2 -> (A) P -> (B) Ca3P2 -> (C) PH3 -> (D) H3PO4

Trả lời:

1. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C -> 3CaSiO3 + 2P + 5CO
(A)
2. 2P + 3Ca -> Ca3P2
(B)
3. Ca3P2 + 6HCl -> 3CaCl2 + 2PH3
(C)
4. PH3 + 2O2 -> H3PO4
(D)
Câu 3: Cho cấu hình e của N: 1s22s22p3
P: 1s22s22p63s23p3
Những kết luận nào sau đây là sai:
A, Nitơ ở ô thứ 7, photpho ở ô thứ 15.
B, Nitơ thuộc chu kì 2, photpho thuộc chu kì 3.
C, Nitơ có 2 lớp electron, photpho có 3 lớp electron.
D, Tất cả đều sai.
End show
BTVN: 2, 5 - SGK trang 50.
Xem bài Axit photphoric và muối photphat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)