Bài 10. Photpho

Chia sẻ bởi Dương Văn Hùng | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Bài 10 : phot pho
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
Người thực hiện: Dương Văn Hùng
Lịch sử tìm ra nguyên tố photpho:
Henning Brand _ nhà giả kim thuật (1630 – 1770) sinh ở Đức đã phát hiện ra Photpho trắng khi nung bã rắn cô cạn từ nước tiểu. Photpho trắng phát quang do cháy chậm trong không khí ở nhiệt độ thường.
Bài 10. PHOTPHO
I.Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Ký hiệu :
Khối lượng nguyên tử:
Sè hiÖu nguyªn tö :
§é ©m ®iÖn :
Cấu hình electron :
P
31
15
Vị trí của P trong bảng tuần hoàn:
Photpho ở ô thứ 15, nhóm VA, Chu kỳ 3
2,19
Mô hình cấu tạo nguyên tử Phot pho
Trạng thái số oxi hoá:
- 3 0 +3 +5
II. Tính chất vật lí.
Photpho có 2 dạng thù hình chính:
Em hóy cho bi?t phụtpho cú m?y d?ng thự hỡnh chớnh?
So sỏnh tớnh ch?t v?t lớ c?a hai d?ng thự hỡnh trờn?
photpho đỏ
photpho trắng
Trạng thái, màu sắc
Cấu tạo phân tử
Độ tan
Độ bền và độ độc
Sự chuyển hoá giữa hai dạng thù hình.
….
Bài 10. PHOTPHO
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử.
Phiếu số 1.So sánh tính chất vật lí P(t) và P(đ)
Pđỏ
Hơi P
PTrắng
Phân tử P4 có cấu trúc tứ diện đều
P Trắng được ngâm trong nước
Cấu trúc polime của photpho đỏ .
Photpho d?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng
Chất bột, màu đỏ
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử (P4)
Cấu trúc polime (P4)n
Không tan trong nước
Không tan trong các dung môi thông thường
Rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da – không bền
Không độc
Bền ở điều kiện thường
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
Không phát quang trong bóng tối
Tính chất vật lí của các dạng thù hình
P trắng:
Chất rắn, trong suốt, mềm màu trắng hoặc hơi vàng.
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử,dễ nóng chảy,công thức P4
Không tan trong nước, tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete..
Rất độc, tự bốc cháy trong không khí, phát quang trong bóng tối -> bảo quản ngâm trong nước.
P đỏ:
Chất bột màu đỏ.

Cấu trúc polime, nên khó nóng chảy hơn Ptrắng. công thức phân tử Pn
Không tan trong các dung môi thông thường,

không độc, bền trong không khí ở nhiệt độ thường, không phát quang trong bóng tối.
III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC:
Các trạng thái số oxihoá của P:
- 3 0 +3 +5
P
P : Thể hiện tính khử và tính oxihoá
Giải thích tại sao ở điều kiện thường Photpho hoạt động hơn Nitơ mặc dù ĐAĐ (P) < ĐAĐ (N)
So sánh khả năng hoạt động của P trắng và P đỏ
N
N
1. Tính oxi hoá
IIi. tính chất hoá học
2. Tính khử
Xác định số oxihoa của P trong các chất sau?
-3
0
+3
+5
P
PH3
P2O3
P2O5
Chất khử
Chất oxi hóa
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Thiếu oxi:
Dư oxi:
Thiếu clo:
Dư clo:
Tác dụng với hợp chất như: HNO3 đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7…
Cho Cl2 đi qua P nóng chảy:
Đốt nóng P trong không khí:
Tác dụng với kim loại hoạt động:
1. Tính oxi hóa
2. Tính khử
1/ Tính oxi hóa .
Photpho thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với một số kim loại .
PTPU:
P
+
Ca
Ca P
3
2
t0
3
0
-3
(Canxi photphua)
P
+
Na
t0
Na P
3
3
0
-3
(Natri photphua)
Lưu ý : các photphua kim loại rất độc .
Hiện tượng ma trơi .
Zn P
+
H O
Zn(OH)
3
2
2
2
6
+
PH
2
3
3
Photphin
PH
3
+
O
2
P O
2
5
+
H O
2
2
3
3
2/ Tính khử
Khi tác dụng với các phi kim mạnh như oxi , halogen ,… photpho thể hiện tính khử .
Tác dụng với oxi
Thiếu oxi :
Dư oxi :
P + O2
t0
P2O3
Điphotpho trioxit
0
+3
P + O2
to
P2O5
Điphotpho pentaoxit
0
+3
4
3
2
4
5
2
b) Tác dụng với clo
Thiếu clo :
Dư clo :
P
+
Cl
PCl
2
3
3
2
2
P
+
Cl
2
PCl
5
2
5
2
0
+3
0
+5
Iv. ứng dụng
P đỏ dùng làm diêm
KClO3 hoặc KNO3,
S., và keo dính
P đỏ, thuỷ tinh vụn
và keo dính
Điều chế axit photphoric H3PO4
III/ ứng dụng và điều chế
1. ứng dụng:
b. Làm diêm
Gồm chất Oxy hóa như KClO3....
Chất khử như S....
Tinh bột và keo dán
Phốt pho đỏ, Sb2S3
Keo dán
Bột thuỷ tinh
P/ứ xảy ra: 5 KClO3 + 6P = 3P2O5 + 5 KCl
a. Tham gia vào quá trình hình thành cơ thể sống của người và động vật
Đạn pháo Israel với màu trắng của phốtpho được bắn vào Gaza ngày 4/1/2009. (Ảnh: AFP/TTXVN)
Một trong những ứng dụng của photpho .
Thành phần Ca(H PO )
2
4
2
V. Trạng thái thiên nhiên
Trong tự nhiên, P không tồn taị ở trạng thái tự do
Hai khoáng vật chính của P là
Quặng photphorit: Ca3(PO4)2
Quặng apatit: 3Ca3(PO4)2.CaF2
P có trong protein thực vật. Có trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não. của người và động vật
Quặng apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2


Quặng photphorit Ca3(PO4)2
Hải sản là nguồn photpho dồi dào .
Nguồn cung cấp photpho khác .
Rau , củ , lương khô _ cung cấp nhiều photpho. .
Vi. Sản xuất
Phương trình phản ứng
Ca3(PO4)2 + SiO2 + C
CaSiO3 + P + CO
12000c
3
5
3
2
5
P hơi
P trắng
Ngưng tụ
Thí nghiệm về khả năng bóc cháy của photpho trắng và photpho đỏ.
P trắng
Bài tập vận dụng.
Bài 1 . Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong :
A
D
Dầu hoả
Benzen
Nước
Este
A
B
D
C
C
B
Câu 2. ở điều kiện thương photpho hoạt động manh hơn Nito là do.
Tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của Nitơ .
Độ âm điện của photpho lớn hơn của Nitơ
.Độ âm điện của photpho bé hơn Nitơ
Liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử Nitơ
A
D
C
B
A
D
C
B
B�i 1: Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong :
A. Dầu hoả.
B. Nước.
C. Benzen.
D. Ete.
Bài tập vận dụng
Câu 2: ở điều kiện thường, photpho hoạt động hoá học mạnh hơn nitơ là do
A. Độ âm điện của photpho bé hơn của nitơ.
B. Liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nitơ.
C. Tính phi kim của nguyên tử photpho mạnh hơn của nitơ.
D. Độ âm điện của photpho lớn hơn của nitơ.
Câu hỏi 3
Sự so sánh nào sau đây là đúng nhất
về khả năng hoạt động hóa học ở nhiệt độ thường
của P trắng,Pđỏ và N2
A.Pđỏ>Ptrắng >N2
B.P trắng>P đỏ >N2
C. N2 > P trắng>P đỏ

D.P trắng >N2 > P đỏ
Câu hỏi 4
Nguyên tố R có công thức hợp chất khí với H là RH3.
Trong oxit cao nhất thì oxi chiếm 56,34% về khối lượng.
Vị trí của R trong BTH là:
A.Ô 7,chu kỳ 3,nhóm VB
B.Ô 15,chu kỳ 3 nhóm VA
C.Ô 15,chu kỳ 2,nhóm VA

D.Ô 16,chu kỳ 3,nhóm VI
Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa:
a.P P2O5 H3PO4 Na2HPO4

b.P PCl5 H3PO4 NaH2PO4
PCl3 H3PO3 Na3PO4
A. 5KClO3 + 6P ----> 5KCl + 3P2O5

B. 4P + 5O2 ----> 2P2O5

C. 3Ba + 2P ----> Ba3P2

D. P + HNO3 đặc ----> H3PO4 + NO2 + H2O
Câu 3: Phản ứng nào sau đây P thể hiện tính oxi hóa
C©u 4: Cho c¸c hîp chÊt vµ ion sau: PCl5, PH3, H2PO4- , Ca3P2; H4P2O7.
Sè oxi ho¸ cña P lÇn l­ît lµ
A. +5, +3, -5, -3, +10
B. +5, -3, +5, -3, +5
C. -5, -3, +4, -3, +-5
D. +5, -3, +6, -3, +5
Bài t?p về nhà
Bài: 2, 3, 5 trang 49, 50 sách giáo khoa
Bài: 2.29; 2.30; 2.31; 2.32 trang 16, 17 sách BTHH
IV. Ứng dụng
PHÂN
BÓN
THUỐC TRỬ SÂU
BOM
AXIT
PHOTPHORIC
DIÊM
Photpho có trong xương , bắp, tế bào não,…
Một số thực phẩm giàu photpho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)