Bài 10. Photpho

Chia sẻ bởi Nguyễn Thành Luân | Ngày 10/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Friday, April 03, 2015
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ
Đức Hòa, ngày 05/ 02 / 2015
SINH HOẠT CỤM CHUYÊN MÔN
NGUYÊN TỐ SAU ĐÂY LÀ NGUYÊN TỐ GÌ?
NGUYÊN TỐ DING DƯỠNG CÓ TRONG THÀNH
PHẦN PHÂN LÂN.
- NẰM Ở CHU KÌ 3, NHÓM VA
- LIÊN QUAN ĐẾN HIỆN TƯỢNG MA TRƠI
- "NGUYÊN TỐ CỦA SỰ SỐNG VÀ TƯ DUY"
- KÍ HIỆU: P
-ĐƯỢC PHÁT HIỆN TỪ NƯỚC TIỂU
Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho
Năm 1669, Hennig Brand - nhà giả kim thuật người Đức - phát hiện ra khi cho bay hơi nước tiểu thu được một chất khoáng màu trắng, phát sáng trong bóng đêm .
Bài 14
BAN NÂNG CAO
Tiết 23
NĂM HỌC: 2014-2015
DƯƠNG THANH PHƯƠNG
PHOTPHO
Bài 14. PHOTPHO
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Chọn một phương án đúng để điền cụm từ vào chỗ trống của bảng so sánh tính chất vật lí của P trắng và P đỏ sau:
(1) chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt
(4) chất bột, màu đỏ
(2) cấu trúc polime (Pn)
(3) không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
(6) không độc
(5) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
(12) cấu trúc mạng tinh thể ptử (P4)
(7) không tan trong các dung môi thông thường
(11) rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
(10) không bền.
(8) bền ở nhiệt độ thường.
(9) không phát quang trong bóng tối
Chọn một phương án đúng để điền cụm từ vào chỗ trống của bảng so sánh tính chất vật lí của P trắng và P đỏ sau:
(1)
(4) chất bột, màu đỏ
(2) cấu trúc polime (Pn)
(3) không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
(6) không độc
(5) phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
(12) cấu trúc mạng tinh thể ptử (P4)
(7) không tan trong các dung môi thông thường
(11) rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
(10) không bền.
(8) bền ở nhiệt độ thường.
(9) không phát quang trong bóng tối
(12)
(3)
(11)
(10
(4)
(2)
(7)
(6)
(8)
(5)
(9)
(1) chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt
Bức ảnh `Em bé napal`
(Bức ảnh nổi tiếng mọi thời đại)
Ảnh cô bé Kim Phúc bị bỏng bom napal năm 1972
“Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực, không quân, hậu cần Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.
Thực chất, đó là sự tiếp tục thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt” của Mĩ.



“ Đông Dương hóa chiến tranh”
Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Campuchia (1970), tăng cường chiến tranh ở Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
Clip chiến tranh tham khảo
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG
Clip thí nghiệm chuyển hóa P đỏ và P trắng, sự phát quang
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG
1.Giải thích tại sao ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ mặc dù độ âm điện của photpho (2,19) nhỏ hơn độ âm điện của nitơ (3,04)?
Liên kết trong phân tử photpho là liên kết đơn, kém bền vững hơn liên kết ba trong phân tử nitơ. Vì vậy ở điều kiện thường photpho hoạt động hơn nitơ.
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. Dựa vào khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào của photpho hoạt động mạnh hơn?
P trắng
P đỏ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
3. Cho các chất sau: Ca3P2, P, P2O3, PCl5, H3PO4.
- Hãy xác định số oxi hóa của P.
- Cho biết các số oxi hoá có thể có của photpho trong hợp chất. Từ đó dự đoán tính chất hoá học của photpho?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
thể hiện tính oxi hóa
thể hiện tính khử
Dự đoán tính chất hóa học của photpho
1. Tính oxi hóa








1. Tính oxi hóa








P + Ca

-3
Canxi photphua
0
Kẽm photphua
Ca3P2
2

3

P + Zn

Zn3P2

2

3

0
-3
(Thuốc chuột)
(Thuốc chuột)
2. Tính khử









Thí nghiệm: Photpho trắng tác dụng với oxi
Thí nghiệm: Photpho đỏ
tác dụng với oxi
2. Tính khử









a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
c. Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh
điphotpho trioxit
điphotpho pentaoxit
photpho triclorua
photpho pentaclorua
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. P + O2 dư, to
b. P + Mg, to
c. P + dd HNO3đặc, nóng
Cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào P có tính khử? Phản ứng nào P có tính oxi hóa.
III. ỨNG DỤNG
- Sản xuất diêm
- Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói
III. ỨNG DỤNG
- Dùng sản xuất axit photphoric
Nhà máy sản xuất axit photphoric (Lào Cai)
1. Vị trí địa lý
2. Tài nguyên khoáng sản
Lào Cai là một trong những tỉnh giàu tài nguyên khoáng sản nhất Việt Nam với 35 loại khoáng sản khác nhau.
Trong đó có nhiều loại khoáng sản như apatít, đồng, sắt, graphít, nguyên liệu cho gốm, sứ, thuỷ tinh,… với trữ lượng lớn nhất cả nước.
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT
VỀ TỈNH LÀO CAI
Hình ảnh khai thác quặng apatit ở Lào Cai
Ô nhiễm môi trường
IV. ĐIỀU CHẾ
2. Phản ứng
1. Nguyên liệu
- Quặng photphoric
- Cát
- Than cốc
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Không gặp photpho ở trạng thái tự do.
* Hai khoáng vật chính của photpho:
Trong cơ thể, gần 90% ở xương, gần 10% ở các cơ, gần 1% ở các tế bào não, …
Hiện tượng “ma trơi”
Rau quả cung cấp nhiều photpho...
Xà lách
Cà rốt
Dưa chuột
Cà tím
Dâu tây
Cà chua
Các thực phẩm giàu photpho có nguồn gốc từ động vật
Thịt nạt
Óc

Trứng
Sản phẩm của sữa
Gang bò
H3PO4: P  P2O5  H3PO4
Câu 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau?
Câu 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau?
ĐÚNG
ĐÚNG
SAI
SAI
SAI
SAI
Câu 2: Từ gồm 6 chữ cái là tên một loại quặng có chứa photpho.
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
Câu 3: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Ca3(PO4)2
C
A
B
D
(là hợp chất của P)
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thành Luân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)