Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Đỗ Quốc Phòng |
Ngày 10/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Xem video
photpho
GV
BÀI 10
GV
Nội dung
Điều chế - Trạng thái tự nhiên
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
ứng dụng
PHOTPHO
Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho
Henning Brand
(1630 – 1770) - nhà giả kim thuật sinh ở Đức phát hiện ra năm 1669 khi cho bay hơi nước tiểu thu được một chất rắn đem trộn với cát và than ông thu được chất rắn màu trắng, phát sáng trong bóng đêm .
I - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
Nguồn thực phẩm giàu photpho
Một số loại thức ăn giàu photpho
Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,…
Lập loè ngọn lửa ma chơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
Hiện tượng “ma trơi”
Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động, ở não người chứa lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin PH3 có lẫn P2H4. Điphotphin là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngòai không khí ở nhiệt độ thường làm cho PH3 cháy tạo ra P2O5 và H2O:
2P2H4 + 7O2 ----> 2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:
2PH3 + 4O2 ----> P2O5 + 3H2O + Q` (2)
Các pư (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi đó là "ma trơi". Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.
Photpho trắng Photpho đỏ
II.Tính chất vật lí
Phiếu học tập số 1
Vẽ sơ đồ chuyển hóa P đỏ thành P trắng và ngược lại
Thí nghiệm P đỏ thành P trắng và sự phát quang
Slide 17
Bỏng bởi
P trắng
III. Tính chất hóa học
Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ.
Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
Photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
P
VD: 3Ca+ 2P→ Ca3P2
3Zn+ 2P→ Zn3P2
1.Phốt pho phản ứng với kim loại ở nhiệt độ cao tạo ra phốt phua:
Thuốc chuột: Zn3P2
Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột thì PH3 thoát ra càng nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột lâu chết hơn
2. Phốt pho phản ứng được với một số phi kim:
2P+ 3Cl2(thiếu)→ 2PCl3
2P+ 3Cl2(dư)→ 2PCl5
a.TN P trăng+Oxi
b. P đỏ + oxi
Diêm
IV- ỨNG DỤNG
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Điểm giống nhau giữa Photpho đỏ và photpho trắng là:
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng:
Câu 3: Cho phương trình phản ứng:
P + H2SO4 đặc → H3PO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là:
Câu 4: Thành phần chính của quặng photphorit là:
Câu 6: Có thể điều chế được bao nhiêu kg photpho khi nung 46,5 kg canxi photphat với cát và than tại nhiệt độ 12000C (biết hiệu suất của phản ứng H = 75%).
Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6 (sgk trang 49,50)
photpho
GV
BÀI 10
GV
Nội dung
Điều chế - Trạng thái tự nhiên
Tính chất vật lí
Tính chất hóa học
ứng dụng
PHOTPHO
Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho
Henning Brand
(1630 – 1770) - nhà giả kim thuật sinh ở Đức phát hiện ra năm 1669 khi cho bay hơi nước tiểu thu được một chất rắn đem trộn với cát và than ông thu được chất rắn màu trắng, phát sáng trong bóng đêm .
I - TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ĐIỀU CHẾ
2. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN.
Nguồn thực phẩm giàu photpho
Một số loại thức ăn giàu photpho
Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,…
Lập loè ngọn lửa ma chơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
Hiện tượng “ma trơi”
Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động, ở não người chứa lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin PH3 có lẫn P2H4. Điphotphin là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngòai không khí ở nhiệt độ thường làm cho PH3 cháy tạo ra P2O5 và H2O:
2P2H4 + 7O2 ----> 2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:
2PH3 + 4O2 ----> P2O5 + 3H2O + Q` (2)
Các pư (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi đó là "ma trơi". Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.
Photpho trắng Photpho đỏ
II.Tính chất vật lí
Phiếu học tập số 1
Vẽ sơ đồ chuyển hóa P đỏ thành P trắng và ngược lại
Thí nghiệm P đỏ thành P trắng và sự phát quang
Slide 17
Bỏng bởi
P trắng
III. Tính chất hóa học
Ở điều kiện thường, photpho hoạt động hóa học mạnh hơn nitơ.
Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
Photpho thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
P
VD: 3Ca+ 2P→ Ca3P2
3Zn+ 2P→ Zn3P2
1.Phốt pho phản ứng với kim loại ở nhiệt độ cao tạo ra phốt phua:
Thuốc chuột: Zn3P2
Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột thì PH3 thoát ra càng nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột lâu chết hơn
2. Phốt pho phản ứng được với một số phi kim:
2P+ 3Cl2(thiếu)→ 2PCl3
2P+ 3Cl2(dư)→ 2PCl5
a.TN P trăng+Oxi
b. P đỏ + oxi
Diêm
IV- ỨNG DỤNG
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Điểm giống nhau giữa Photpho đỏ và photpho trắng là:
Câu 2: Nhận xét nào sau đây không đúng:
Câu 3: Cho phương trình phản ứng:
P + H2SO4 đặc → H3PO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là:
Câu 4: Thành phần chính của quặng photphorit là:
Câu 6: Có thể điều chế được bao nhiêu kg photpho khi nung 46,5 kg canxi photphat với cát và than tại nhiệt độ 12000C (biết hiệu suất của phản ứng H = 75%).
Bài tập về nhà: 3, 4, 5, 6 (sgk trang 49,50)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Quốc Phòng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)