Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Phan Nhat Quynh |
Ngày 10/05/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
TẬP THỂ LỚP 11A3
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 1
Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho
Hennig Brand
Nhà giả kim thuật người Đức phát hiện năm 1669 khi chưng cất các muối bằng cách cho bay hơi nước tiểu, trong quá trình đó ông đã thu được một khoáng chất màu trắng phát sáng trong bóng đêm.
Bài 10 - Tiết 16
PHOTPHO
KHHH: P
NTK: 31
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II- Tính chất vật lí
III- Tính chất hóa học
IV- Ứng dụng
V- Trạng thái tự nhiên
VI- Sản xuất
P
Hãy viết cấu hình electron
nguyên tử của P?
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Stt ô (Z): 15
- Vị trí: Chu kì: 3
Nhóm: VA
- Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 2
Photpho trắng Photpho đỏ
II- Tính chất vật lí
Photpho trắng Photpho đỏ
II- Tính chất vật lí
Bảng so sánh tính chất vật lí 2 dạng thù hình của P
chất rắn, trong suốt, trắng hoặc vàng nhạt
chất bột, màu đỏ
mạng tinh thể phân tử (P4)
cấu trúc polime (P4)n
không tan trong nước,tan trong dung môi hữu cơ
không tan trong các dung môi thông thường
rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
không độc
Bốc cháy trong không khí ở t0 > 400C
bốc cháy ở t0 > 2500C
phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
không phát quang
P trắng
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG
P đỏ
Hơi P
250oC, không có không khí
làm lạnh
Đun nóng,
không có không khí
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 3
Câu hỏi 1: So sánh độ hoạt động hóa học của photpho trắng và photpho đỏ?
Gợi ý: Do cấu trúc phân tử => Photpho trắng hoạt
động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Câu hỏi 2: Cho các chất sau: P2O5, P, PH3, Ca3P2, H3PO4
Hãy xác định số oxi hóa của P trong các chất trên?
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
PH3, P, Ca3P2, P2O5, H3PO4
-3
+5
0
-3
+5
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
thể hiện tính oxi hóa
thể hiện tính khử
Từ đó dự đoán tính chất hoá học
của photpho?
Tính
oxi hóa
Tính chất
hóa học
P
Tính
khử
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
a, Phản ứng với kim loại ở nhiệt độ cao → kim loại phốt phua
VD:
P + Ca
-3
Canxi photphua
0
Kẽm photphua
Ca3P2
2
3
P + Zn
Zn3P2
2
3
* Chú ý: Muối photphua dễ thủy phân -> PH3
0
-3
2
3
21
PH3 tên gọi là Photphin, có mùi tanh của cá,,rất độc nên muối kẽm Photphua được dùng làm thuốc bẫy chuột. Ngoài ra, nếu có lẫn hợp chất điphotphin P2H4 thì PH3 tự bốc cháy ngay trong không khí ở điều kiện thường (tính chất này giải thích một hiện tượng đôi khi gặp ở nghĩa địa nơi có PH3 thoát ra từ những tử thi đang thối rữa mà vì mê tín người ta cho rằng đó là “ma trơi”).
2. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
c. Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh
(Ví dụ: HNO3đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7…)
HIỆN TƯỢNG
“MA TRƠI”
Hiện tượng “ma trơi”
Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động, ở não người chứa lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin PH3 có lẫn P2H4. Điphotphin là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngòai không khí ở nhiệt độ thường làm cho PH3 cháy tạo ra P2O5 và H2O:
2P2H4 + 7O2 ----> 2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:
2PH3 + 4O2 ----> P2O5 + 3H2O + Q (2)
Các pư (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi đó là "ma trơi". Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.
Thuốc chuột: Zn3P2
Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột thì PH3 thoát ra càng nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột chết lâu hơn
IV- ỨNG DỤNG
- Dùng sản xuất axit photphoric
- Sản xuất diêm
- Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói
Đạn pháo Israel với màu trắng của phốtpho được bắn vào Gaza ngày 4/1/2009.
Bom photpho.
IV- ỨNG DỤNG
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 4
Diêm
IV- ỨNG DỤNG
* Hai khoáng vật chính của photpho là:
Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 Photphorit Ca3(PO4)2
V- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Photpho khá hoạt động về mặt hoá học nên trong tự nhiên, không gặp photpho ở trạng thái tự do.
* Photpho có trong protêin thực vật (hạt, quả, …); trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não, …
Hình ảnh khai thác quặng gây ô nhiễm môi trường
Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...
THỰC PHẤM GIÀU PHOTPHO
Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,…
VI- SẢN XUẤT
2. Phản ứng
1. Nguyên liệu
- Quặng photphoric
- Cát
- Than cốc
TÓM TẮT BÀI PHOTPHO
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Điểm giống nhau giữa Photpho đỏ và Photpho trắng là:
A. Đều có cấu trúc mạng tinh thể và cấu trúc polime.
B. Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
C. Tác dụng với kim loại hoạt động tạo photphua.
D. Khó nóng chảy và khó bay hơi.
CỦNG CỐ
Đáp án: C
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG
CÁC EM HỌC SINH
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN THAM DỰ TIẾT HỌC
TẬP THỂ LỚP 11A3
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 1
Lịch sử tìm ra
nguyên tố photpho
Hennig Brand
Nhà giả kim thuật người Đức phát hiện năm 1669 khi chưng cất các muối bằng cách cho bay hơi nước tiểu, trong quá trình đó ông đã thu được một khoáng chất màu trắng phát sáng trong bóng đêm.
Bài 10 - Tiết 16
PHOTPHO
KHHH: P
NTK: 31
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II- Tính chất vật lí
III- Tính chất hóa học
IV- Ứng dụng
V- Trạng thái tự nhiên
VI- Sản xuất
P
Hãy viết cấu hình electron
nguyên tử của P?
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
I- Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
Stt ô (Z): 15
- Vị trí: Chu kì: 3
Nhóm: VA
- Cấu hình e nguyên tử: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 2
Photpho trắng Photpho đỏ
II- Tính chất vật lí
Photpho trắng Photpho đỏ
II- Tính chất vật lí
Bảng so sánh tính chất vật lí 2 dạng thù hình của P
chất rắn, trong suốt, trắng hoặc vàng nhạt
chất bột, màu đỏ
mạng tinh thể phân tử (P4)
cấu trúc polime (P4)n
không tan trong nước,tan trong dung môi hữu cơ
không tan trong các dung môi thông thường
rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
không độc
Bốc cháy trong không khí ở t0 > 400C
bốc cháy ở t0 > 2500C
phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
không phát quang
P trắng
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG
P đỏ
Hơi P
250oC, không có không khí
làm lạnh
Đun nóng,
không có không khí
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P ĐỎ VÀ P TRẮNG
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 3
Câu hỏi 1: So sánh độ hoạt động hóa học của photpho trắng và photpho đỏ?
Gợi ý: Do cấu trúc phân tử => Photpho trắng hoạt
động hóa học mạnh hơn photpho đỏ.
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Câu hỏi 2: Cho các chất sau: P2O5, P, PH3, Ca3P2, H3PO4
Hãy xác định số oxi hóa của P trong các chất trên?
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
PH3, P, Ca3P2, P2O5, H3PO4
-3
+5
0
-3
+5
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
thể hiện tính oxi hóa
thể hiện tính khử
Từ đó dự đoán tính chất hoá học
của photpho?
Tính
oxi hóa
Tính chất
hóa học
P
Tính
khử
III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. Tính oxi hóa
a, Phản ứng với kim loại ở nhiệt độ cao → kim loại phốt phua
VD:
P + Ca
-3
Canxi photphua
0
Kẽm photphua
Ca3P2
2
3
P + Zn
Zn3P2
2
3
* Chú ý: Muối photphua dễ thủy phân -> PH3
0
-3
2
3
21
PH3 tên gọi là Photphin, có mùi tanh của cá,,rất độc nên muối kẽm Photphua được dùng làm thuốc bẫy chuột. Ngoài ra, nếu có lẫn hợp chất điphotphin P2H4 thì PH3 tự bốc cháy ngay trong không khí ở điều kiện thường (tính chất này giải thích một hiện tượng đôi khi gặp ở nghĩa địa nơi có PH3 thoát ra từ những tử thi đang thối rữa mà vì mê tín người ta cho rằng đó là “ma trơi”).
2. Tính khử
a. Tác dụng với oxi
b. Tác dụng với clo
c. Tác dụng với các hợp chất có tính oxi hóa mạnh
(Ví dụ: HNO3đặc, KClO3, KNO3, K2Cr2O7…)
HIỆN TƯỢNG
“MA TRƠI”
Hiện tượng “ma trơi”
Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động, ở não người chứa lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin PH3 có lẫn P2H4. Điphotphin là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngòai không khí ở nhiệt độ thường làm cho PH3 cháy tạo ra P2O5 và H2O:
2P2H4 + 7O2 ----> 2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:
2PH3 + 4O2 ----> P2O5 + 3H2O + Q (2)
Các pư (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi đó là "ma trơi". Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.
Thuốc chuột: Zn3P2
Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào cơ thể chuột thì PH3 thoát ra càng nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột chết lâu hơn
IV- ỨNG DỤNG
- Dùng sản xuất axit photphoric
- Sản xuất diêm
- Sản xuất bom, đạn cháy, đạn khói
Đạn pháo Israel với màu trắng của phốtpho được bắn vào Gaza ngày 4/1/2009.
Bom photpho.
IV- ỨNG DỤNG
PHẦN THUYẾT TRÌNH
NHÓM 4
Diêm
IV- ỨNG DỤNG
* Hai khoáng vật chính của photpho là:
Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2 Photphorit Ca3(PO4)2
V- TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Photpho khá hoạt động về mặt hoá học nên trong tự nhiên, không gặp photpho ở trạng thái tự do.
* Photpho có trong protêin thực vật (hạt, quả, …); trong xương, răng, bắp thịt, tế bào não, …
Hình ảnh khai thác quặng gây ô nhiễm môi trường
Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...
THỰC PHẤM GIÀU PHOTPHO
Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,…
VI- SẢN XUẤT
2. Phản ứng
1. Nguyên liệu
- Quặng photphoric
- Cát
- Than cốc
TÓM TẮT BÀI PHOTPHO
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Điểm giống nhau giữa Photpho đỏ và Photpho trắng là:
A. Đều có cấu trúc mạng tinh thể và cấu trúc polime.
B. Tự bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường.
C. Tác dụng với kim loại hoạt động tạo photphua.
D. Khó nóng chảy và khó bay hơi.
CỦNG CỐ
Đáp án: C
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÍ THẦY CÔ
GIÚP TÔI HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG
CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Nhat Quynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)