Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Dương Thị Minh Thơ |
Ngày 10/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Thạnh Trị, ngày 11 tháng 10 năm 2015
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VIÊN DẠY:
DƯƠNG THỊ MINH THƠ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết PTHH khi cho Fe, FeO, NaOH, Fe(OH)3, CaCO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng.
Bài 10
NĂM HỌC: 2017-2018
PHOTPHO
I
VỊ TRÍ & CẤU HÌNH E
Bài 10. PHOTPHO
V
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
III
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV
ỨNG DỤNG
VI
ĐIỀU CHẾ
II
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của photpho (Z=15)
2. Cho biết vị trí của P trong bảng tuần hoàn?
3. Hãy cho biết hóa trị có thể có của photpho?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
P trắng
P đỏ
Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P?
Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P?
Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng.
Chất bột, màu đỏ.
Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
Không tan trong các dung môi thông thường.
Rất độc.
Không độc.
Không bền.
Bền ở nhiệt độ thường.
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
Không phát quang trong bóng tối.
SỰ BỎNG DO
P TRẮNG
P trắng phát quang
trong bóng tối
Cháy do vận chuyển P trắng
P đỏ
Hơi P
P trắng
to, không có kk
Làm lạnh
250oC,không có kk
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA GIỮA P ĐỎ VÀ P TRẮNG.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Hãy so sánh về̀ độ hoạt động hóa học của Nitơ và Photpho?
Pđỏ và Ptrắng : dạng thù hình nào hoạt động hóa học mạnh hơn?
Vì sao?
Thí nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào của photpho hoạt động mạnh hơn?
P trắng
P đỏ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
thể hiện tính oxi hóa
thể hiện tính khử
Dự đoán tính chất hóa học của photpho
1. Tính oxi hoá:
0 0 +2 -3
( Canxi photphua )
0 0 +2 -3
(kẽm photphua)
Photphin rất độc
(Zn3P2)Thuốc diệt chuột
Vậy tại sao chuột lại chết?
(Zn3P2)Thuốc diệt chuột
Zn3P2 Trong cơ thể chuột bị thủy phân
Zn3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Zn(OH)2
Làm cơ thể chuột bị mất nước
Chuột sẽ tìm nước để uống
Càng uống nước thì phản ứng thủy phân xảy ra càng mạnh tạo ra nhiều PH3
Chuột sẽ bị trúng độc mà chết nhanh hơn
2. Tính Khử
a/ Tác dụng với đơn chất: một số phi kim hoạt động:
O2, Cl2, S….
0 +3
(diphotpho trioxit)
0 +5
(diphotpho pentaoxit)
Dư oxi
Thiếu oxi
b/ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh như KClO3, KNO3, HNO3, H2SO4 ….
0 +5 +5 +4
0 +5 +5 -1
2. Tính Khử
Kết luận về tính chất hóa học của Photpho
Diêm
IV. ỨNG DỤNG
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Không gặp photpho ở trạng thái tự do.
* Hai khoáng vật chính của photpho:
Photpho có trong xương , bắp, tế bào não,…
Hiện tượng “ma trơi”
Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...
Hải sản là nguồn photpho dồi dào .
Nguồn cung cấp photpho khác .
VI. SẢN XUẤT
Cát
Quặng photphorit
Than cốc
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Điểm giống nhau giữa Photpho đỏ và photpho trắng là:
Câu 2: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau?
Đ
S
Đ
S
S
S
Câu 3: Cho phương trình phản ứng:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là:
Câu 4: Thành phần chính của quặng photphorit là:
Câu 5: quặng apatit có công thức
A. Ca3(PO4)2
B. 3Ca3(PO4)2.CaF2
C. CaCO3.MgCO3
D. Fe3O4
Câu 5: Cho m gam photpho tác dụng hết với 210 gam dung dịch HNO3 60%, phản ứng tạo H3PO4 và NO. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch sau phản ứng cần vừa đủ 3,33 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
̀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE!
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
GIÁO VIÊN DẠY:
DƯƠNG THỊ MINH THƠ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A3
KIỂM TRA BÀI CŨ
Viết PTHH khi cho Fe, FeO, NaOH, Fe(OH)3, CaCO3 lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng.
Bài 10
NĂM HỌC: 2017-2018
PHOTPHO
I
VỊ TRÍ & CẤU HÌNH E
Bài 10. PHOTPHO
V
TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
III
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV
ỨNG DỤNG
VI
ĐIỀU CHẾ
II
TÍNH CHẤT VẬT LÍ
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON
1. Viết cấu hình electron nguyên tử của photpho (Z=15)
2. Cho biết vị trí của P trong bảng tuần hoàn?
3. Hãy cho biết hóa trị có thể có của photpho?
II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
P trắng
P đỏ
Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P?
Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P?
Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng.
Chất bột, màu đỏ.
Không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ.
Không tan trong các dung môi thông thường.
Rất độc.
Không độc.
Không bền.
Bền ở nhiệt độ thường.
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối.
Không phát quang trong bóng tối.
SỰ BỎNG DO
P TRẮNG
P trắng phát quang
trong bóng tối
Cháy do vận chuyển P trắng
P đỏ
Hơi P
P trắng
to, không có kk
Làm lạnh
250oC,không có kk
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA GIỮA P ĐỎ VÀ P TRẮNG.
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Hãy so sánh về̀ độ hoạt động hóa học của Nitơ và Photpho?
Pđỏ và Ptrắng : dạng thù hình nào hoạt động hóa học mạnh hơn?
Vì sao?
Thí nghiệm về khả năng bốc cháy khác nhau của photpho trắng và photpho đỏ, cho biết dạng thù hình nào của photpho hoạt động mạnh hơn?
P trắng
P đỏ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ.
thể hiện tính oxi hóa
thể hiện tính khử
Dự đoán tính chất hóa học của photpho
1. Tính oxi hoá:
0 0 +2 -3
( Canxi photphua )
0 0 +2 -3
(kẽm photphua)
Photphin rất độc
(Zn3P2)Thuốc diệt chuột
Vậy tại sao chuột lại chết?
(Zn3P2)Thuốc diệt chuột
Zn3P2 Trong cơ thể chuột bị thủy phân
Zn3P2 + 6H2O → 2PH3 + 3Zn(OH)2
Làm cơ thể chuột bị mất nước
Chuột sẽ tìm nước để uống
Càng uống nước thì phản ứng thủy phân xảy ra càng mạnh tạo ra nhiều PH3
Chuột sẽ bị trúng độc mà chết nhanh hơn
2. Tính Khử
a/ Tác dụng với đơn chất: một số phi kim hoạt động:
O2, Cl2, S….
0 +3
(diphotpho trioxit)
0 +5
(diphotpho pentaoxit)
Dư oxi
Thiếu oxi
b/ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh như KClO3, KNO3, HNO3, H2SO4 ….
0 +5 +5 +4
0 +5 +5 -1
2. Tính Khử
Kết luận về tính chất hóa học của Photpho
Diêm
IV. ỨNG DỤNG
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Không gặp photpho ở trạng thái tự do.
* Hai khoáng vật chính của photpho:
Photpho có trong xương , bắp, tế bào não,…
Hiện tượng “ma trơi”
Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...
Hải sản là nguồn photpho dồi dào .
Nguồn cung cấp photpho khác .
VI. SẢN XUẤT
Cát
Quặng photphorit
Than cốc
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:
Điểm giống nhau giữa Photpho đỏ và photpho trắng là:
Câu 2: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau?
Đ
S
Đ
S
S
S
Câu 3: Cho phương trình phản ứng:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là:
Câu 4: Thành phần chính của quặng photphorit là:
Câu 5: quặng apatit có công thức
A. Ca3(PO4)2
B. 3Ca3(PO4)2.CaF2
C. CaCO3.MgCO3
D. Fe3O4
Câu 5: Cho m gam photpho tác dụng hết với 210 gam dung dịch HNO3 60%, phản ứng tạo H3PO4 và NO. Để trung hòa hoàn toàn dung dịch sau phản ứng cần vừa đủ 3,33 lít dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
̀ CÁC EM HỌC SINH ĐÃ LẮNG NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Dương Thị Minh Thơ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)