Bài 10. Photpho

Chia sẻ bởi Nguyễn THị Hiền | Ngày 10/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11

Nội dung tài liệu:

Tiết 16. Bài 10: PHOTPHO
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên
VI. Sản xuất
Nội dung bài học
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

Cấu hình electron nguyên tử:
1s2 2s2 2p6 3s2 3p3
Trong bảng tuần hoàn P ở ô thứ 15, nhóm VA, chu kì 3
Trong hợp chất hóa trị của photpho có thể là 5, ngoài ra còn có hóa trị 3
photpho trắng
photpho đỏ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Phot pho có 2 dạng thù hình chính:
P trắng và P đỏ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Hãy nghiờn c?u SGK th?o lu?n nhúm th?c hi?n:
1, So sánh tính chất vật lí của P trắng và P đỏ về:
+ Trạng thái, màu sắc
+ Độ bền
+ Độc tính
+ Tính tan
+ Khả năng phát quang
2, S? chuy?n húa gi? P d? v� P tr?ng?
II. TíNH CHất VậT lí
Chất rắn trong suốt, màu trắng hoặc vàng nhạt, giống nhuư sáp
Chất bột, màu đỏ
Kém bền, dễ nóng chảy, bốc cháy ở nhiệt độ trên 400C
Bền, khó nóng chảy, bốc cháy ở nhiệt độ trên2500C.
Rất độc, rơi vào da gây bỏng nặng
Không độc
Không tan trong nưu?c, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ: C6H6, CS2..
Không tan trong các dung môi thông thưu?ng
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
Không phát quang trong
bóng tối.
P trắng
P đỏ
Sơ đồ chuyển hóa P đỏ và P trắng:
Nhiệt độ, không có kk
Làm lạnh
2500C, không có kk
Hơi P
Một số hình ảnh về bỏng P trắng
Tại nạn cháy xe do vận chuyển photpho trắng
III. TíNH CHấT HOá HọC
Photpho là phi kim tương đối hoạt động.
P trắng hoạt động hóa học mạnh hơn P đỏ do P trắng kém bền hơn.
Cho các chất sau: Ca3P2, P, P2O3, PCl5
- Hãy xác định số oxi hóa của P trong các chất trên? Từ đó dự đoán TCHH của P?

Ca3P2 P P2O3 PCl5
-3
0
+3
+5
II. TíNH CHấT HOá HọC
-3
0
+3
+5
Thể hiện tính oxi hóa
Thể hiện tính khử
P
=> Khi tham gia phản ứng photpho thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử
Tính oxi hoá:

P + H2

P + K

P + Zn
t0
t0
0 0 +1 -3
0 0 +2 -3
P + 3e P
0 -3
Thuốc chuột
K3P
Zn3P2
II. TíNH CHấT HOá HọC
3
3
2
0 0 +1 -3
Hidro photphua
Hay photpin
Kali photphua
Kẽm photphua
2
3
2
H3P
Hiện tu?ngg ma trơi
2H3P
+
O2
P2O5
+
3H2O
2P2H4
+
7O2
2P2O5
+
4H2O
Thuốc chuột Zn3P2
Zn3P2 + 6H2O 3Zn(OH)2 + 2H3P
2. Tính khử:
P + 3e
P + 5e
0
+3
+5
P
P thể hiện tính khử khi tác dụng với các phi kim hoạt động như oxi, halogen, lưu huỳnh,... Và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh khác
2. Tính khử:
* Thớ nghi?m:
TN tỏc d?ng v?i Oxi
TN tỏc d?ng v?i Clo
2. Tính khử:
a) Tác dụng với oxi các oxit
- Thí nghiệm P đỏ cháy trong oxi
- Hiện tượng thí nghiệm: P đỏ cháy ngoài không khí cho ngọn lửa sáng yếu và cháy mạnh mẽ trong oxi tạo khói trắng
=> Khói trắng là P2O5
2. Tính khử:
b) Tác dụng với khí Clo
- Thí nghiệm: P đỏ cháy trong khí clo
- Hiện tượng thí nghiệm: P đỏ cháy ngoài không khí cho ngọn lửa sáng yếu và cháy mạnh mẽ trong clo tạo khói trắng
=> Khói trắng là P2Cl5
2. Tính khử:
a) Tác dụng với oxi các oxit
- Thiếu oxi:
2P + 3O2(thiếu)
2P2O3
- Dư oxi:
4P + 5O2(dư)
2P2O5
0 +5
0 +3
Điphotpho trioxit
Điphotpho pentaoxit
2. Tính khử:
b) Tác dụng với khí Clo
2P + 5Cl2(duư) 2PCl5
0 +5
- Thiếu clo:
- Dư clo:
t0
Photpho triclorua
Photpho pentaclorua
IV. ứng dụng
Axit photphoric
Diêm
Bom
Đạn khói
Pháo hoa
Đạn cháy
Quặng photphorit
Quặng apatit
V. TRạNG THáI Tự NHIÊN
Ca3(PO4)2
3Ca3(PO4)2.CaF2
- Photpho tồn tại ở hai dạng quạng chính:
- Trong cụng nghi?p, nung h?n h?p qu?ng photphorit (ho?c Apatit), cỏt v� than c?c ? 1200 oC trong lũ di?n
VI. SẢN XUẤT:
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C 3CaSiO3 +2P + 5CO
Củng cố: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau?
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Q�Y THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HOÏC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn THị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)