Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn An |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ
THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A5
20/10/2018
BÀI 7
NITƠ
BÀI 10
photpho
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
BÀI 10: PHOTPHO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
VI. SẢN XUẤT
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
20/10/2018
BÀI 7
NITƠ
Ô: 15
Nhóm: VA
Chu kì: 3
Cấu hình e: P(Z=15)1s22s22p63s23p3
II. Tính chẤt vẬt lí
=> Tồn tại ở một số dạng thù hình khác nhau, nhưng quan trọng hơn là P trắng và P đỏ.
Rắn, trong suốt
Bột, dễ hút ẩm và
chảy rữa
Trắng hoặc hơi vàng
Đỏ
P4 (phân tử)
Pn (polime)
Độc và gây bỏng da
Không tan, nhưng tan trong dmôi hcơ
Màu lục nhạt
Không phát quang
Trên 40o
Trên 250o
44,1o
Không tan trong dmôi thông thường
Phiếu học tập số 1
II. Tính chất vật lí
PH3, P, P2O3, H3PO4
-3
0
+3
+5
Xác định số oxi hóa của P trong các hợp chất sau ?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-3 0 +3 +5
Tính oxi hoá
Tính khử
P
P thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
Độ âm điện: 2,19.
=> P là phi kim tương đối hoạt động và có tính khử và tính oxi hóa.
Có 5e ở LNC.
1. Tính oxi hoá:
0 0 +2 -3
( Canxi photphua )
0 0 +2 -3
(kẽm photphua)
Photphin rất độc
2. Tính Khử
a/ Tác dụng với một số phi kim hoạt động: O2, halogen, S,…
0 +3
(diphotpho trioxit)
0 +5
(diphotpho pentaoxit)
Dư oxi
Thiếu oxi
0 +3
(photpho triclorua)
0 +5
(photpho pentaclorua)
Thiếu clo
Dư clo
Viết phương trình phản ứng giữa: P và khí Clo ( trường hợp thiếu clo và dư clo) ?
b/ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh như: HNO3, KClO3, H2SO4 ….
0 +5 +5 +4
0 +5 +5 -1
Diêm
IV. ỨNG DỤNG
Sản xuất:
(Phần lớn)
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Photphorit Ca3(PO4)2
- Trong tự nhiên không gặp P ở dạng tự do mà gặp ở dạng hợp chất:
- P có trong protein thực vật:
- P có trong răng, xương, bắp thịt, tế bào não, …
VI. SẢN XUẤT
=> Nung: quặng photphorit (hoặc apatit), cát, than cốc ở 12000C trong lò điện=> P trắng
củng cố
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Phần lớn photpho sản xuất H3PO4
Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit là
Câu 3: Quặng apatit có công thức
A. Ca3(PO4)2
B. 3Ca3(PO4)2.CaF2
C. CaCO3.MgCO3
D. Fe3O4
Câu 4: Cho phương trình phản ứng:
P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O.
Vai trò của photpho là
0
+5
Câu 5: Cho phương trình phản ứng:
P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O.
Câu 6: Cho phương trình phản ứng:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O.
Câu 7: Cho m gam photpho tác dụng vừa đủ với 210 gam dung dịch HNO3 60%, phản ứng tạo H3PO4 và NO2. Giá trị của m là
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O.
0,4 ← 2
m=0,4 x 31=12,40 g
Câu 8: Có thể điều chế được bao nhiêu kg photpho khi nung 46,5 kg canxi photphat với cát và than tại nhiệt độ 12000C (biết hiệu suất của phản ứng H = 75%).
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C→ 3CaSiO3 + 2P + 5CO
0,15 → 0,15x2x0,75
m = 0,15 x 2 x 0,75 x 31=6,975 Kg
THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 11A5
20/10/2018
BÀI 7
NITƠ
BÀI 10
photpho
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
BÀI 10: PHOTPHO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
IV. ỨNG DỤNG
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
VI. SẢN XUẤT
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ
20/10/2018
BÀI 7
NITƠ
Ô: 15
Nhóm: VA
Chu kì: 3
Cấu hình e: P(Z=15)1s22s22p63s23p3
II. Tính chẤt vẬt lí
=> Tồn tại ở một số dạng thù hình khác nhau, nhưng quan trọng hơn là P trắng và P đỏ.
Rắn, trong suốt
Bột, dễ hút ẩm và
chảy rữa
Trắng hoặc hơi vàng
Đỏ
P4 (phân tử)
Pn (polime)
Độc và gây bỏng da
Không tan, nhưng tan trong dmôi hcơ
Màu lục nhạt
Không phát quang
Trên 40o
Trên 250o
44,1o
Không tan trong dmôi thông thường
Phiếu học tập số 1
II. Tính chất vật lí
PH3, P, P2O3, H3PO4
-3
0
+3
+5
Xác định số oxi hóa của P trong các hợp chất sau ?
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
-3 0 +3 +5
Tính oxi hoá
Tính khử
P
P thể hiện tính khử và tính oxi hóa.
Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
Độ âm điện: 2,19.
=> P là phi kim tương đối hoạt động và có tính khử và tính oxi hóa.
Có 5e ở LNC.
1. Tính oxi hoá:
0 0 +2 -3
( Canxi photphua )
0 0 +2 -3
(kẽm photphua)
Photphin rất độc
2. Tính Khử
a/ Tác dụng với một số phi kim hoạt động: O2, halogen, S,…
0 +3
(diphotpho trioxit)
0 +5
(diphotpho pentaoxit)
Dư oxi
Thiếu oxi
0 +3
(photpho triclorua)
0 +5
(photpho pentaclorua)
Thiếu clo
Dư clo
Viết phương trình phản ứng giữa: P và khí Clo ( trường hợp thiếu clo và dư clo) ?
b/ Tác dụng với hợp chất có tính oxi hoá mạnh như: HNO3, KClO3, H2SO4 ….
0 +5 +5 +4
0 +5 +5 -1
Diêm
IV. ỨNG DỤNG
Sản xuất:
(Phần lớn)
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
Apatit 3Ca3(PO4)2.CaF2
Photphorit Ca3(PO4)2
- Trong tự nhiên không gặp P ở dạng tự do mà gặp ở dạng hợp chất:
- P có trong protein thực vật:
- P có trong răng, xương, bắp thịt, tế bào não, …
VI. SẢN XUẤT
=> Nung: quặng photphorit (hoặc apatit), cát, than cốc ở 12000C trong lò điện=> P trắng
củng cố
Câu 1: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
Phần lớn photpho sản xuất H3PO4
Câu 2: Thành phần chính của quặng photphorit là
Câu 3: Quặng apatit có công thức
A. Ca3(PO4)2
B. 3Ca3(PO4)2.CaF2
C. CaCO3.MgCO3
D. Fe3O4
Câu 4: Cho phương trình phản ứng:
P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O.
Vai trò của photpho là
0
+5
Câu 5: Cho phương trình phản ứng:
P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O.
Câu 6: Cho phương trình phản ứng:
P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O.
Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của phản ứng trên là
2P + 5H2SO4 → 2H3PO4 + 5SO2 + 2H2O.
Câu 7: Cho m gam photpho tác dụng vừa đủ với 210 gam dung dịch HNO3 60%, phản ứng tạo H3PO4 và NO2. Giá trị của m là
P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O.
0,4 ← 2
m=0,4 x 31=12,40 g
Câu 8: Có thể điều chế được bao nhiêu kg photpho khi nung 46,5 kg canxi photphat với cát và than tại nhiệt độ 12000C (biết hiệu suất của phản ứng H = 75%).
Ca3(PO4)2 + 3SiO2 +5C→ 3CaSiO3 + 2P + 5CO
0,15 → 0,15x2x0,75
m = 0,15 x 2 x 0,75 x 31=6,975 Kg
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)