Bài 10. Photpho
Chia sẻ bởi NGỌC TRÂM |
Ngày 10/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Photpho thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
VIDEO
Nội dung bài học
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên
VI. Sản xuất
Chương II : Nitơ - Photpho
Bài 10 – Tiết 16 - PHOTPHO
Bài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHO
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Cấu hình electron:
- Vị trí của P trong bảng tuần hoàn:
Photpho ở ô thứ 15, Chu kỳ 3, nhóm VA
- Trong hợp chất P: có hóa trị 3 (PH3) và hóa trị 5 (PCl5)
1. Xác định vị trí của photpho trong BTH.
Bài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHO
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
P – tồn tại một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P ?
Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng
Chất bột, màu đỏ
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử (P4)
Cấu trúc polime (P4)n
Không tan trong nước
Không tan trong các dung môi thông thường
Rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da – không bền, dễ bị OXH trong không khí
Không độc -
bền ở điều kiện thường, không bị OXH trong kk
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
Không phát quang trong bóng tối
Tại sao lại có sự khác nhau giữa hai dạng thù hình của photpho?
Hãy cho biết cách bảo quản photpho trắng?
P đỏ
Hơi P
P trắng
t o > 2500C không có kk
làm lạnh
< 250oC, không có kk
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P (đỏ) CHUYỂN THÀNH P (trắng)
Video
Bài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cho các chất sau: Ca3P2, P, H3PO3, HPO3, H3PO4.
Hãy xác định số oxi hóa của P ?
Từ đó cho biết các số oxi hoá có thể có của P trong hợp chất ? Em có nhận xét gì về số oxi hóa của P ở trạng thái đơn chất và dự đoán tính chất hoá học của photpho ?
- Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nito nên ở điều kiện thường P hoạt động hóa học mạnh hơn N.
- Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
- Trong hợp chất P có số oxi hóa đặc trưng là: -3, +3, +5
Dựa vào tính chất vật lý vừa học hãyso sánh khả năng hoạt động của P đỏ và P trắng
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. TÍNH OXI HÓA
* Tác dụng với kim loại
*Tác dụng với kim loại
Tên của muối = tên kim loại + photphua (P3- )
Canxi photphua
Kẽm photphua
Canxi nitrua
Kẽm nitrua
Thuốc chuột: Zn3P2
Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào trong cơ thể thì PH3 thoát ra càng nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột lâu chết hơn
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. TÍNH KHỬ
a. Tác dụng với oxi (video)
a. Tác dụng với oxi
điphotpho pentaoxit
photpho pentaclorua
b. Tác dụng với clo (video)
b. Tác dụng với clo
đihotpho tritoxit
photpho triclorua
c. Tác dụng với hợp chất
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. TÍNH KHỬ
a. Tác dụng với oxi (video)
a. Tác dụng với oxi
điphotpho pentaoxit
photpho pentaclorua
b. Tác dụng với clo (video)
b. Tác dụng với clo
đihotpho tritoxit
photpho triclorua
c. Tác dụng với hợp chất
2. TÍNH KHỬ
c. Tác dụng với các hợp chất
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Kết luận về tính chất hóa học của Photpho ?
IV. ỨNG DỤNG
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Không gặp photpho ở trạng thái tự do
* Hai khoáng vật chính của photpho:
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,…
Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...
Hải sản là nguồn cung cấp photpho dồi dào
Nguồn cung cấp photpho khác
Lập loè ngọn lửa ma chơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
Hiện tượng “ma trơi”
Hiện tượng “ma trơi”
Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động, ở não người chứa lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin PH3 có lẫn P2H4. Điphotphin là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngòai không khí ở nhiệt độ thường làm cho PH3 cháy tạo ra P4H10 và H2O:
2P2H4 + 7O2 ----> 2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:
2PH3 + 4O2 ----> P2O5 + 3H2O + Q` (2)
Các pư (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi đó là "ma trơi". Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.
VI. ĐIỀU CHẾ
Trong công nghiệp:
Cát
Quặng photphoric
Than cốc
Củng cố 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau?
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 2: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây ?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng tay.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 3: Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P so với N là?
A. Yếu hơn.
B. Mạnh hơn.
C. Bằng nhau.
D. Không xác định.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 4: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Photpho chỉ có tính oxi hóa.
B. Photpho chỉ có tính khử.
C. P hotpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.
D. Photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. P + O2 dư →
b. P + Cl2thiếu →
c P + S dư →
d. P + Mg →
e. P + HNO3đặc nóng →
Cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào P có tính khử ? Phản ứng nào P có tính oxi hóa.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 6: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Ca3(PO4)2
C
A
B
D
(là hợp chất của P)
Củng cố 7: Từ gồm 6 chữ cái là tên một loại quặng có chứa photpho ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
THANK FOR YOUR ATTENTION
Nội dung bài học
I. Vị trí và cấu hình electron nguyên tử
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Trạng thái tự nhiên
VI. Sản xuất
Chương II : Nitơ - Photpho
Bài 10 – Tiết 16 - PHOTPHO
Bài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHO
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
- Cấu hình electron:
- Vị trí của P trong bảng tuần hoàn:
Photpho ở ô thứ 15, Chu kỳ 3, nhóm VA
- Trong hợp chất P: có hóa trị 3 (PH3) và hóa trị 5 (PCl5)
1. Xác định vị trí của photpho trong BTH.
Bài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHO
I. VỊ TRÍ & CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
P – tồn tại một số dạng thù hình, trong đó quan trọng nhất
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Nêu sự khác nhau về tính chất vật lí của 2 dạng thù hình của P ?
Chất rắn, trong suốt, màu trắng hoặc hơi vàng
Chất bột, màu đỏ
Cấu trúc mạng tinh thể phân tử (P4)
Cấu trúc polime (P4)n
Không tan trong nước
Không tan trong các dung môi thông thường
Rất độc và gây bỏng nặng khi rơi vào da – không bền, dễ bị OXH trong không khí
Không độc -
bền ở điều kiện thường, không bị OXH trong kk
Phát quang màu lục nhạt trong bóng tối
Không phát quang trong bóng tối
Tại sao lại có sự khác nhau giữa hai dạng thù hình của photpho?
Hãy cho biết cách bảo quản photpho trắng?
P đỏ
Hơi P
P trắng
t o > 2500C không có kk
làm lạnh
< 250oC, không có kk
SƠ ĐỒ CHUYỂN HÓA P (đỏ) CHUYỂN THÀNH P (trắng)
Video
Bài 10 – TIẾT 16 : PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Cho các chất sau: Ca3P2, P, H3PO3, HPO3, H3PO4.
Hãy xác định số oxi hóa của P ?
Từ đó cho biết các số oxi hoá có thể có của P trong hợp chất ? Em có nhận xét gì về số oxi hóa của P ở trạng thái đơn chất và dự đoán tính chất hoá học của photpho ?
- Do liên kết trong phân tử photpho kém bền hơn trong phân tử nito nên ở điều kiện thường P hoạt động hóa học mạnh hơn N.
- Photpho trắng hoạt động hơn photpho đỏ.
- Trong hợp chất P có số oxi hóa đặc trưng là: -3, +3, +5
Dựa vào tính chất vật lý vừa học hãyso sánh khả năng hoạt động của P đỏ và P trắng
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
1. TÍNH OXI HÓA
* Tác dụng với kim loại
*Tác dụng với kim loại
Tên của muối = tên kim loại + photphua (P3- )
Canxi photphua
Kẽm photphua
Canxi nitrua
Kẽm nitrua
Thuốc chuột: Zn3P2
Sau khi chuột ăn Zn3P2 bị thủy phân rất mạnh, hàm lượng nước trong cơ thể chuột giảm, nó khát và đi tìm nước. Càng nhiều nước đưa vào trong cơ thể thì PH3 thoát ra càng nhiều, chuột càng nhanh chết. Nếu không có nước, chuột lâu chết hơn
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. TÍNH KHỬ
a. Tác dụng với oxi (video)
a. Tác dụng với oxi
điphotpho pentaoxit
photpho pentaclorua
b. Tác dụng với clo (video)
b. Tác dụng với clo
đihotpho tritoxit
photpho triclorua
c. Tác dụng với hợp chất
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
2. TÍNH KHỬ
a. Tác dụng với oxi (video)
a. Tác dụng với oxi
điphotpho pentaoxit
photpho pentaclorua
b. Tác dụng với clo (video)
b. Tác dụng với clo
đihotpho tritoxit
photpho triclorua
c. Tác dụng với hợp chất
2. TÍNH KHỬ
c. Tác dụng với các hợp chất
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
III. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Kết luận về tính chất hóa học của Photpho ?
IV. ỨNG DỤNG
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
V. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN
* Không gặp photpho ở trạng thái tự do
* Hai khoáng vật chính của photpho:
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Photpho có trong xương, bắp, tế bào não,…
Rau, củ, ngũ cốc cung cấp nhiều photpho...
Hải sản là nguồn cung cấp photpho dồi dào
Nguồn cung cấp photpho khác
Lập loè ngọn lửa ma chơi
Tiếng oan văng vẳng tối trời càng thương.
Hiện tượng “ma trơi”
Hiện tượng “ma trơi”
Tại các nghĩa địa, khi xác chết bị thối rữa do vi sinh vật hoạt động, ở não người chứa lượng photpho được giải phóng dưới dạng photphin PH3 có lẫn P2H4. Điphotphin là chất lỏng, dễ bay hơi và tự bốc cháy ngòai không khí ở nhiệt độ thường làm cho PH3 cháy tạo ra P4H10 và H2O:
2P2H4 + 7O2 ----> 2P2O5 + 4H2O + Q (1)
Nhờ nhiệt Q tỏa ra ở phản ứng (1) mà:
2PH3 + 4O2 ----> P2O5 + 3H2O + Q` (2)
Các pư (1) và (2) tỏa ra năng lượng dưới dạng ánh sáng. Do đó khi cháy hỗn hợp (PH3 và P2H4) có hình ngọn lửa vàng sáng, bay là là di động trên mặt đất, lúc ẩn lúc hiện mà người ta gọi đó là "ma trơi". Hiện tượng này thường gặp ở các nghĩa địa khi trời mưa có gió nhẹ.
VI. ĐIỀU CHẾ
Trong công nghiệp:
Cát
Quặng photphoric
Than cốc
Củng cố 1: Nhận định nào đúng, nhận định nào sai trong các nhận định sau?
Đúng
Sai
Sai
Sai
Đúng
Sai
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 2: Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần có chú ý nào sau đây ?
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng tay.
B. Dùng cặp gắp nhanh mẩu P trắng ra khỏi lọ và ngâm ngay vào chậu đựng đầy nước khi chưa dùng đến.
C. Tránh cho P trắng tiếp xúc với nước.
D. Có thể để P trắng ngoài không khí.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 3: Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hóa học của P so với N là?
A. Yếu hơn.
B. Mạnh hơn.
C. Bằng nhau.
D. Không xác định.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 4: Điều khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Photpho chỉ có tính oxi hóa.
B. Photpho chỉ có tính khử.
C. P hotpho có tính oxi hóa mạnh, tính khử yếu.
D. Photpho vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 5: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
a. P + O2 dư →
b. P + Cl2thiếu →
c P + S dư →
d. P + Mg →
e. P + HNO3đặc nóng →
Cho biết trong các phản ứng trên, phản ứng nào P có tính khử ? Phản ứng nào P có tính oxi hóa.
Bài 10 – TIẾT 16 - PHOTPHO
Củng cố 6: Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
Ca3(PO4)2
C
A
B
D
(là hợp chất của P)
Củng cố 7: Từ gồm 6 chữ cái là tên một loại quặng có chứa photpho ?
TRÒ CHƠI GIẢI Ô CHỮ
THANK FOR YOUR ATTENTION
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: NGỌC TRÂM
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)