Bài 10. Nông nghiệp
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Hiển |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nông nghiệp thuộc Địa lí 5
Nội dung tài liệu:
CHÚNG EM XIN KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÁC CÔ
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
1.Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
2.Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm thế
nào ?
1.Ngành trồng trọt
Địa lý : NÔNG NGHIỆP
* Đọc phần 1 ( sgk từ đầu đến giá trị sản xuất nông nghiệp) hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
* Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt đóng góp gần giá trị sản xuất nông nghiệp.
Quan sát lược đồ thảo luận nhóm 2
Nội dungCâu hỏi:
1.Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ?
2.Loai cây nào được trồng nhiều hơn ?
Kết luận:
-Nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa là nhiều nhất.
- Cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
Câu hỏi:
Vì sao nước ta trồng nhiều cây xứ nóng?
Vì sao nước ta trồng nhiều lúa?
Việc trồng lúa giúp ta đạt thanh tựu gì ?
c. thảo luận nhóm 4
Quan sát lược đồ cho biết lúa gạo , cây công nghiệp lâu năm ( chè, cà phê, cao su,.. được trồng chủ yếu ở vùng núi,cao nguyên hay đồng bằng ?
Kết luận: Cây lúa trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. Cây công nghiệp trồng ở miền núi và cao nguyên. Cây chè trồng nhiều miền núi phía Bắc.Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su..
.
ca cao.jpg
Cà phê
Cao su
Ca cao
Chè
Cây ăn quả
Cây ăn quả
2.Ngành chăn nuôi:
A.. Đọc sách giáo khoa phần 2, cho biết vì sao gia súc gia cầm ngày càng phát triển
Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi Ngày càng đảm bảo có chất lượng.
Cách phòng chống bệnh cho vật nuôi tốt.
Lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng
Ngành chăn nuôi ngày càng phát triển
Nhu cầu cần thịt trứng sữa của nhận dân ngày càng nhiều.
a.Thảo luận nhóm 2
b.Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
c.Dựa vào lược đồ cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?
Kết luận: Nước ta nuôi nhiều loài vật. Trâu bò chủ yếu sống ở miền núi. Lợn, gia cầm chủ yếu sống ở đồng bằng
Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
1.Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất ?
2.Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm thế
nào ?
1.Ngành trồng trọt
Địa lý : NÔNG NGHIỆP
* Đọc phần 1 ( sgk từ đầu đến giá trị sản xuất nông nghiệp) hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
* Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nền nông nghiệp nước ta. Trồng trọt đóng góp gần giá trị sản xuất nông nghiệp.
Quan sát lược đồ thảo luận nhóm 2
Nội dungCâu hỏi:
1.Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta ?
2.Loai cây nào được trồng nhiều hơn ?
Kết luận:
-Nước ta trồng nhiều loại cây trong đó cây lúa là nhiều nhất.
- Cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
Câu hỏi:
Vì sao nước ta trồng nhiều cây xứ nóng?
Vì sao nước ta trồng nhiều lúa?
Việc trồng lúa giúp ta đạt thanh tựu gì ?
c. thảo luận nhóm 4
Quan sát lược đồ cho biết lúa gạo , cây công nghiệp lâu năm ( chè, cà phê, cao su,.. được trồng chủ yếu ở vùng núi,cao nguyên hay đồng bằng ?
Kết luận: Cây lúa trồng nhiều ở đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. Cây công nghiệp trồng ở miền núi và cao nguyên. Cây chè trồng nhiều miền núi phía Bắc.Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su..
.
ca cao.jpg
Cà phê
Cao su
Ca cao
Chè
Cây ăn quả
Cây ăn quả
2.Ngành chăn nuôi:
A.. Đọc sách giáo khoa phần 2, cho biết vì sao gia súc gia cầm ngày càng phát triển
Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi Ngày càng đảm bảo có chất lượng.
Cách phòng chống bệnh cho vật nuôi tốt.
Lượng gia súc gia cầm ngày càng tăng
Ngành chăn nuôi ngày càng phát triển
Nhu cầu cần thịt trứng sữa của nhận dân ngày càng nhiều.
a.Thảo luận nhóm 2
b.Kể tên một số vật nuôi ở nước ta ?
c.Dựa vào lược đồ cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng ?
Kết luận: Nước ta nuôi nhiều loài vật. Trâu bò chủ yếu sống ở miền núi. Lợn, gia cầm chủ yếu sống ở đồng bằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Hiển
Dung lượng: 4,56MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)