Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Thu Thủy |
Ngày 07/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS NGUYỄN VIẾT XUÂN
Lớp 7
GV: HOÀNG THỊ THU THUỶ
Trình bày tình hình kinh tế nước ta
thời Đinh-Tiền Lê?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Đinh – Tiền Lê.
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
Nhà Lý thành lập
trong hoàn cảnh nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi năm 1009 thì qua đời.
Nhà Lý thành lập.
- Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
Sơ lược tiểu sử
Lý Công Uẩn?
Vua Lê Long Đĩnh
Lý Công Uẩn
Lý Công Uẩn sinh 12-2 năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (Từ Sơn-Bắc Ninh) mẹ chết khi ông còn nhỏ, làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi năm 1009 thì qua đời.
Nhà Lý thành lập.
- Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
Sau khi lên ngôi vua,
Lý Công Uẩn
đã làm việc gì?
ĐẠI LA
HOA LƯ
THĂNG LONG
Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
Chiếu dời đô
“Thành Đại La ,đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.”
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi năm 1009 thì qua đời.
Nhà Lý thành lập.
- Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long.
Việc dời đô về Thăng Long của nhà Lý nói lên nguyện ước gì của cha ông ta?
Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
b) Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà Lý tiếp tục làm gì để xây dựng đất nước
- Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt
- Tổ chức chính quyền:
+ Trung ương: Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn, quan võ.
Vua
Đại thần
Quan văn
Quan võ
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
b) Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt
- Tổ chức chính quyền:
+ Trung ương: Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn, quan võ.
+ Địa phương: Cả nước chia thành 24 lộ phủ huyện hương,xã.
24 Lộ
Phủ
Huyện
Hương, xã
PHỦ
HUYỆN
VUA
CC QUAN VAN
QUAN ĐẠI THẦN
CÁC QUAN VÕ
HƯƠNG, XÃ
24 LỘ
NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ
CÁC QUAN VĂN
CÁC QUAN VÕ
HUYỆN
HƯƠNG, XÃ
HƯƠNG, XÃ
VUA
THÁI SƯ
ĐẠI SƯ
CÁC QUAN VĂN
CÁC QUAN VÕ
CHÂU
LỘÄ
VUA
CÁC QUAN ĐẠI THẦN
PHỦ
PHỦ
LỘ
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
Bộ luật của nhà Lý được ban hành thời gian nào?Có tên là gì?
a) Luật pháp.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Nội dung bộ luật Hình Thư?
Một số điều quy định trong bộ luật Hình Thư
“Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng…”
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Nội dung: Bảo vệ vua và cung điện, bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Xử phạt nghiêm khắc người phạm tội.
Vì sao luật quy định việc cấm giết mổ trâu bò?
Nước ta là nước nông nghiệp phải bảo vệ sức kéo Đảm bảo sự phát triển nông nghiệp
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Nội dung: Bảo vệ vua và cung điện, bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Xử phạt nghiêm khắc người phạm tội.
Ngay sau khi ban hành luật, nhà Lý cho ban hành thể lệ chuộc tội: những người già trên 70 tuổi, trẻ con dưới 15 tuổi, người có nhược tật, những người họ nhà vua và người có công nếu phạm tội có thể chuộc tội bằng tiền, trừ khi người đó phạm phải những tội trong thập ác.
1.Mưu phản: làm nguy xã tắc
2.Mưu đại nghịch: làm nguy tông miếu, cung khuyết
3.Mưu bạn nghịch: nổi loạn theo giặc
4.Ác nghịch: đánh giết ông bà cha mẹ
5.Bất đạo: giết người vô tội
6.Đại bất kính: dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vua
7.Bất hiếu: mắng chửi hay không để tang ông bà cha mẹ
8.Bất mục: đánh giết những người thân thuộc gần
9.Bất nghĩa: dân giết quân, trò giết thầy, lính giết tướng
10.Nội loạn: thông dâm với họ hàng thân thiết, thiếp của ông hay cha
Luật pháp nước ta hiện nay như thế nào?
Theo em, sự cần thiết và tác dụng của Luật Hình thư?
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm 2013, được Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng ngày 28/11/2013
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
CÁC BỘ LUẬT
Bộ Luật dân sự
Bộ luật Tố tụng dân sự
Bộ luật Hình sự
Bộ luật Tố tụng Hình sự
Bộ luật hàng hải
Bộ luật Lao động
Và nhiều luật khác trong đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị, an ninh quốc gia,…và có điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp theo từng thời kỳ
GDCD
Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
Bài 21: Pháp luật nước CHXNCN Việt Nam
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào?
- Quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương
Cấm quân
Quân địa phương
- Tuyển chọn thanh niên
trai tráng trong cả nước
- Bảo vệ vua và kinh
thành.
- Tuyển thanh niên trai tráng ở
làng xã đến 18 tuổi.
- Canh phòng ở các phủ.
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư
nông”.
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
- Quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương
Nhà Lý thi hành chính sách gì trong quân đội?
- Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”
Quân đội gồm có những binh chủng nào?
- Gồm 2 binh chủng: Bộ binh và Thuỷ binh.
Bộ binh
QUÂN BỘ
Tượng binh
Kỵ binh
Thuỷ binh
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
- Quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương
- Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”
- Gồm 2 binh chủng: Bộ binh và Thuỷ binh.
Vũ khí trang bị cho quân đội thời Lý bao gồm những loại nào?
- Vũ khí gồm có giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,…
Nỏ
Cung
Máy bắn đá
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
c) Chính sách đối nội, đối ngoại.
Nhà Lý thi hành chính sách đối nội và đối ngoại như thế nào?
Đối nội: Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi
Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
- Đối ngoại: Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng (Nhà Tống; Cham-pa), kiên quyết bảo vệ lãnh thổ.
Nhà Lý làm gì để củng cố nền thống nhất quốc gia?
Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Ban hành luật pháp: Luật Hình thư.
Xây dựng quân đội.
Củng cố khối đoàn kết dân tộc.
Đặt quan hệ bình thường với nhà Tống, Chăm-pa.
BÀI TẬP:
1. V? nh h?c bi v tr? l?i cu h?i SGK.
2. So?n bi 11: "Cu?c khng chi?n ch?ng
qun xm lu?c T?ng (1075-1077)
DẶN DÒ
Tiết học hôm nay đã kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em dồi dào sức khoẻ!
Lớp 7
GV: HOÀNG THỊ THU THUỶ
Trình bày tình hình kinh tế nước ta
thời Đinh-Tiền Lê?
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Vẽ sơ đồ các giai cấp, tầng lớp trong xã hội thời Đinh – Tiền Lê.
CHƯƠNG II:
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI - XII)
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
Nhà Lý thành lập
trong hoàn cảnh nào?
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi năm 1009 thì qua đời.
Nhà Lý thành lập.
- Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
Sơ lược tiểu sử
Lý Công Uẩn?
Vua Lê Long Đĩnh
Lý Công Uẩn
Lý Công Uẩn sinh 12-2 năm Giáp Tuất (974), người châu Cổ Pháp (Từ Sơn-Bắc Ninh) mẹ chết khi ông còn nhỏ, làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ. Ông là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi năm 1009 thì qua đời.
Nhà Lý thành lập.
- Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
Sau khi lên ngôi vua,
Lý Công Uẩn
đã làm việc gì?
ĐẠI LA
HOA LƯ
THĂNG LONG
Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
Chiếu dời đô
“Thành Đại La ,đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền), ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam Bắc Đông Tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.”
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đỉnh nối ngôi năm 1009 thì qua đời.
Nhà Lý thành lập.
- Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê đã tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
- Năm 1010, Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La, đổi tên là Thăng Long.
Việc dời đô về Thăng Long của nhà Lý nói lên nguyện ước gì của cha ông ta?
Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
b) Tổ chức bộ máy nhà nước
Nhà Lý tiếp tục làm gì để xây dựng đất nước
- Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt
- Tổ chức chính quyền:
+ Trung ương: Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn, quan võ.
Vua
Đại thần
Quan văn
Quan võ
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
a) Hoàn cảnh thành lập
b) Tổ chức bộ máy nhà nước
- Năm 1054, đổi tên nước là Đại Việt
- Tổ chức chính quyền:
+ Trung ương: Đứng đầu là vua, nắm mọi quyền hành. Giúp việc cho vua có quan đại thần, quan văn, quan võ.
+ Địa phương: Cả nước chia thành 24 lộ phủ huyện hương,xã.
24 Lộ
Phủ
Huyện
Hương, xã
PHỦ
HUYỆN
VUA
CC QUAN VAN
QUAN ĐẠI THẦN
CÁC QUAN VÕ
HƯƠNG, XÃ
24 LỘ
NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ
CÁC QUAN VĂN
CÁC QUAN VÕ
HUYỆN
HƯƠNG, XÃ
HƯƠNG, XÃ
VUA
THÁI SƯ
ĐẠI SƯ
CÁC QUAN VĂN
CÁC QUAN VÕ
CHÂU
LỘÄ
VUA
CÁC QUAN ĐẠI THẦN
PHỦ
PHỦ
LỘ
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
Bộ luật của nhà Lý được ban hành thời gian nào?Có tên là gì?
a) Luật pháp.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Nội dung bộ luật Hình Thư?
Một số điều quy định trong bộ luật Hình Thư
“Lính bảo vệ và sau này cả hoạn quan không được tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào sẽ bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai, quan lại không được giấu con trai. Những người cầm ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho những người đã bỏ không cày cấy, những người trộm trâu bò xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng…”
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Nội dung: Bảo vệ vua và cung điện, bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Xử phạt nghiêm khắc người phạm tội.
Vì sao luật quy định việc cấm giết mổ trâu bò?
Nước ta là nước nông nghiệp phải bảo vệ sức kéo Đảm bảo sự phát triển nông nghiệp
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Nội dung: Bảo vệ vua và cung điện, bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Xử phạt nghiêm khắc người phạm tội.
Ngay sau khi ban hành luật, nhà Lý cho ban hành thể lệ chuộc tội: những người già trên 70 tuổi, trẻ con dưới 15 tuổi, người có nhược tật, những người họ nhà vua và người có công nếu phạm tội có thể chuộc tội bằng tiền, trừ khi người đó phạm phải những tội trong thập ác.
1.Mưu phản: làm nguy xã tắc
2.Mưu đại nghịch: làm nguy tông miếu, cung khuyết
3.Mưu bạn nghịch: nổi loạn theo giặc
4.Ác nghịch: đánh giết ông bà cha mẹ
5.Bất đạo: giết người vô tội
6.Đại bất kính: dùng những đồ dành riêng cho vua, trộm và giả mạo ấn vua
7.Bất hiếu: mắng chửi hay không để tang ông bà cha mẹ
8.Bất mục: đánh giết những người thân thuộc gần
9.Bất nghĩa: dân giết quân, trò giết thầy, lính giết tướng
10.Nội loạn: thông dâm với họ hàng thân thiết, thiếp của ông hay cha
Luật pháp nước ta hiện nay như thế nào?
Theo em, sự cần thiết và tác dụng của Luật Hình thư?
Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam là văn bản pháp luật có giá trị cao nhất trong hệ thống pháp luật của Việt Nam.
Bản Hiến pháp đang có hiệu lực là bản của năm 2013, được Quốc hội khoá XIII, kỳ họp thứ 6 thông qua vào sáng ngày 28/11/2013
Hiến pháp 1946
Hiến pháp 1959
Hiến pháp 1980
Hiến pháp 1992
Hiến pháp 2013
CÁC BỘ LUẬT
Bộ Luật dân sự
Bộ luật Tố tụng dân sự
Bộ luật Hình sự
Bộ luật Tố tụng Hình sự
Bộ luật hàng hải
Bộ luật Lao động
Và nhiều luật khác trong đời sống kinh tế, văn hoá, chính trị, an ninh quốc gia,…và có điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp theo từng thời kỳ
GDCD
Bài 20: Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam
Bài 21: Pháp luật nước CHXNCN Việt Nam
Bài 15: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào?
- Quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương
Cấm quân
Quân địa phương
- Tuyển chọn thanh niên
trai tráng trong cả nước
- Bảo vệ vua và kinh
thành.
- Tuyển thanh niên trai tráng ở
làng xã đến 18 tuổi.
- Canh phòng ở các phủ.
- Thực hiện chế độ “Ngụ binh ư
nông”.
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
- Quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương
Nhà Lý thi hành chính sách gì trong quân đội?
- Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”
Quân đội gồm có những binh chủng nào?
- Gồm 2 binh chủng: Bộ binh và Thuỷ binh.
Bộ binh
QUÂN BỘ
Tượng binh
Kỵ binh
Thuỷ binh
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
- Quân đội gồm hai bộ phận: cấm quân và quân địa phương
- Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông”
- Gồm 2 binh chủng: Bộ binh và Thuỷ binh.
Vũ khí trang bị cho quân đội thời Lý bao gồm những loại nào?
- Vũ khí gồm có giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,…
Nỏ
Cung
Máy bắn đá
1. Sự thành lập nhà Lý
BÀI 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội
a) Luật pháp.
b) Quân đội.
c) Chính sách đối nội, đối ngoại.
Nhà Lý thi hành chính sách đối nội và đối ngoại như thế nào?
Đối nội: Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng miền núi
Củng cố khối đại đoàn kết dân tộc
- Đối ngoại: Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng (Nhà Tống; Cham-pa), kiên quyết bảo vệ lãnh thổ.
Nhà Lý làm gì để củng cố nền thống nhất quốc gia?
Tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương.
Ban hành luật pháp: Luật Hình thư.
Xây dựng quân đội.
Củng cố khối đoàn kết dân tộc.
Đặt quan hệ bình thường với nhà Tống, Chăm-pa.
BÀI TẬP:
1. V? nh h?c bi v tr? l?i cu h?i SGK.
2. So?n bi 11: "Cu?c khng chi?n ch?ng
qun xm lu?c T?ng (1075-1077)
DẶN DÒ
Tiết học hôm nay đã kết thúc.
Chúc quý thầy cô và các em dồi dào sức khoẻ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Thu Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)