Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi Cao Minh Manh |
Ngày 29/04/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Chương II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
( Thế kỉ XI - XII )
BÀI 10
Tiết 14:
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNHCÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
a. Hoàn cảnh thành lập
- Cuoái naêm 1009, Leâ Long Ñænh maát. Trieàu thaàn toân Lyù Coâng Uaån leân ngoâi vua.
Nha` Ly? dduo?c tha`nh l?p trong hoa`n ca?nh na`o ?
Vi` sao Ly? Cơng U?n duo?c suy tơn ln la`m vua ?
Tượng Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
Tượng Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp, (Từ Sơn, Bắc Ninh) Công Uẩn sinh nǎm Giáp Tuất (974), là con nuôi của thiền sư Lý Khánh Vǎn từ nǎm 3 tuổi và truyền thuyết vẫn cho rằng ông là con của Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Vǎn.
Cũng theo truyền thuyết, ông thân sinh ra Lý Công Uẩn nhà nghèo đi làm ruộng thuê ở chùa Tiên Sơn (An Phong, Bắc Ninh) phải lòng một tiểu nữ rồi làm nàng có thai Nhà sư thấy thế đuổi đi nơi khác. Hai vợ chồng dẫn nhau đến khu rừng Báng mệt mỏi, dừng lại nghỉ. Chồng khát nước, đến chỗ giếng nước giữa rừng uống, chẳng may sẩy chân chết đuối. Vợ chờ lâu không thấy, đến xem thì đất đã đùn lấp giếng. Người phụ nữ bất hạnh than khóc một hồi rồi xin vào ngủ nhờ ở chùa Ư`ng Tâm gần đấy. Sư trụ trì chùa Ư`ng Tâm đêm trước nằm mơ thấy Long thần báo mộng rằng: "Ngày mai dọn chùa cho sạch có Hoàng đế đến". Tỉnh dậy, nhà sư sai chú tiểu quét dọn sạch sẽ, túc trực từ sáng đến chiều chỉ thấy một người đàn bà có thai xin ngủ nhờ. Được vài tháng bỗng có chuyện lạ: Một đêm khu tam quan của chùa sáng rực hẳn lên, hương thơm ngào ngạt lan toả.
Nhà sư cùng bà hộ chùa ra xem thì thấy người đàn bà ấy đã sinh một con trai, hai bàn tay có bốn chữ son "sơn hà xã tắc". Sau đó, trời bỗng nổi trận mưa to gió lớn, mẹ chú bé chết ngay khi sinh con và chú bé được nhà chùa nuôi nấng. Khi 8, 9 tuổi nhà sư cho chú bé theo học sư Vạn Hạnh ở chùa Tiên Sơn. Chú bé đó là Lý Công Uẩn.
Công Uẩn lớn lên tỏ rõ có chí lớn khác thường. Ông đến Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lên đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi vua Thiếu Đế bị giết, ông ôm thây vua khóc. Vua Ngoạ Triều khen là trung, cử ông làm Tả tướng quân chế chỉ huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ.
Theo truyền thuyết, làng Cổ Pháp h ồi ấy có cây gạo cổ thụ bị sét đánh tước lần vỏ ngoài lộ ra mấy câu sấm. Sư Vạn Hạnh xem cấu sấm ấy biết điềm nhà Lê đổ nhà Lý sắp lên bèn bảo Công Uẩn rằng:
- Mới rồi tôi thấy lời phù sấm kỳ dị, biết rằng họ Lý cường thịnh, tất dấy lên cơ nghiệp. Nay xem trong thiên hạ người họ Lý rất nhiều nhưng không ai bằng ông là người khoan từ nhân thứ, được lòng dân chúng mà binh quyền nắm trong tay. Người đứng đầu muôn dân chẳng phải ông thì còn ai?
Sợ câu nói ấy tiết lộ, Lý Công Uẩn phải nhờ người đem giấu Vạn Hạnh ở chùa Tiên Sơn.
Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đã ngoài 35 tuổi. Vua kế tự Long đĩnh còn nhỏ, Lý Công Uẩn chỉ huy quân túc vệ (Điện Tiền chỉ huy sứ) trong cuốn cung cấm. Bấy giờ lòng người đã oán giận nhà Lê nên quan Chi hậu là Đào Cam Mộc cùng các quan trong triều tôn Lý Công Uân lên ngôi hoàng đế tức vua Thái Tổ
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
Cuối năm 1009, Lê Long Đỉnh mất. Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nha` Ly? tha`nh l?p.
- Năm 1010 lấy niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La ( Hà Nội ) đổi tên là Thăng Long
Sau khi ln ngơi, Ly? Cơng U?n da~ la`m gi` d? xy du?ng d?t nuo?c ?
Vi` sao Ly? Cơng U?n quy?t d?nh do`i dơ v` Da?i La ?
TRÍCH ĐOẠN TRONG CHIẾU DỜI ĐÔ
".Thời xưa, nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu thời đến Thành vương ba lần dời đô, há phải các đời tam đại ấy theo ý riêng tự dời đô xằng bậy đâu. Làm như thế cốt để mưu việc lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh , Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, khơng noi theo việc cũ Thương - Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dai, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế rơ`ng cuộn hổ ngồi, chi?nh giu~a Nam Ba?c Dơng Ty, ti?n nghi sơng nu?i sau truo?c. Vu`ng na`y ma?t d?t rơ?ng ma` ba`ng pha?ng, th? d?t cao ma` sa?ng su?a, dn cu khơng khơ? th?p tru~ng tơ?i tam, muơn v?t h?t su?c tuoi tơ?t phơ`n thi?nh. Xem kha?p d?t Vi?t do? la` noi tha?ng di?a, thu?c la` chơ~ tu hơ?i quan y?u bơ?n phuong. Du?ng la` noi thuo?ng dơ kinh su ma~i muơn do`i"
Chiếu dời đô- Đại Việt sử ký toàn thư
Hình rồng bay
Kinh thành Thăng Long
Kinh thành Thăng Long
Kinh thành
Thăng
Long
Cấm thành thành Thăng Long
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
Hoàn cảnh thành lập
- Cuoái naêm 1009, Leâ Long Ñænh maát. Trieàu thaàn toân Lyù Coâng Uaån leân ngoâi vua.
Naêm 1010, dôøi ñoâ töø Hoa Lö veà Ñaïi La vaø ñoåi teân thaønh laø Thaêng Long.
b. Tổ chức bộ máy nhà nuóc
Naêm 1054, nhaø Lyù ñoåi teân nöôùc laø Ñaïi Vieät.
Tổ chúc bộ máy nhà nước :
Nêu tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý ?
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÝ
Các quan văn
CÁC QUAN VÕ
24 LỘ
HUYEÄN
HƯƠNG,
XÃ
VUA
Quan đại thần
PHỦ
Di?a phuong
Trung uong
2. Luật pháp và quân đội
Luật pháp
- Naêm 1042, nhaø Lyù ban haønh boä Hình Thö, boä luaät thaønh vaên ñaàu tieân cuûa nöôùc ta.
Nội dung : (SGK)
b. Quân đội
-Quaân ñoäi: Coù caám quaân vaø quaân ñòa phöông.
Bao goàm quaân boä, quân thuyû.
Vũ khí : giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy băn đá …
Thöïc hieän chính saùch “Nguï binh ö noâng”.
Vì sao nhà Lý cho ban hành bộ Hình Thư ?
Nội dung chủ yếu của bộ Hình thư quy định những vần đề gì ?
Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ?
Cấm quân
Quân địa phương
Bộ binh
Thuỷ binh
Kỵ binh
2. Luật pháp và quân đội
Luật pháp
b. Quân đội
c. Chính sách đối nội, đối ngoại :
Đối nội : củng cố khối đoàn kết dân tộc.
Đối ngoại : quan hệ bình thường với nhà Tống, Cham-pa. kiên quyết bảo vệ lãnh thổ.
Nhà Lý thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Khi Đinh Tiên Hoàng mất các tướng lĩnh và quân đội suy tôn ai lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống.
Câu hỏi 3
X
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước ta là gì?
Câu hỏi 5
X
Kinh đô của nước Đại Việt được gọi tên là gì?
Câu hỏi 6
X
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÝ
VUA
Di?a phuong
Trung uong
Quan đại thần
Các quan văn
Các quan võ
24 lộ
Phủ
Huyện
Hương
Xã
Về quân đội nhà Lý thi hành chính sách gửi binh o? nhà nông cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng gọi là chính sách gì?
Câu hỏi 7
X
Giếng đào trong kinh thành Thăng Long
Bệ đá trong kinh thành Thăng Long (thời Lý)
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
( Thế kỉ XI - XII )
BÀI 10
Tiết 14:
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNHCÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
a. Hoàn cảnh thành lập
- Cuoái naêm 1009, Leâ Long Ñænh maát. Trieàu thaàn toân Lyù Coâng Uaån leân ngoâi vua.
Nha` Ly? dduo?c tha`nh l?p trong hoa`n ca?nh na`o ?
Vi` sao Ly? Cơng U?n duo?c suy tơn ln la`m vua ?
Tượng Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
Tượng Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ)
Lý Công Uẩn người làng Cổ Pháp, (Từ Sơn, Bắc Ninh) Công Uẩn sinh nǎm Giáp Tuất (974), là con nuôi của thiền sư Lý Khánh Vǎn từ nǎm 3 tuổi và truyền thuyết vẫn cho rằng ông là con của Vạn Hạnh, anh ruột Khánh Vǎn.
Cũng theo truyền thuyết, ông thân sinh ra Lý Công Uẩn nhà nghèo đi làm ruộng thuê ở chùa Tiên Sơn (An Phong, Bắc Ninh) phải lòng một tiểu nữ rồi làm nàng có thai Nhà sư thấy thế đuổi đi nơi khác. Hai vợ chồng dẫn nhau đến khu rừng Báng mệt mỏi, dừng lại nghỉ. Chồng khát nước, đến chỗ giếng nước giữa rừng uống, chẳng may sẩy chân chết đuối. Vợ chờ lâu không thấy, đến xem thì đất đã đùn lấp giếng. Người phụ nữ bất hạnh than khóc một hồi rồi xin vào ngủ nhờ ở chùa Ư`ng Tâm gần đấy. Sư trụ trì chùa Ư`ng Tâm đêm trước nằm mơ thấy Long thần báo mộng rằng: "Ngày mai dọn chùa cho sạch có Hoàng đế đến". Tỉnh dậy, nhà sư sai chú tiểu quét dọn sạch sẽ, túc trực từ sáng đến chiều chỉ thấy một người đàn bà có thai xin ngủ nhờ. Được vài tháng bỗng có chuyện lạ: Một đêm khu tam quan của chùa sáng rực hẳn lên, hương thơm ngào ngạt lan toả.
Nhà sư cùng bà hộ chùa ra xem thì thấy người đàn bà ấy đã sinh một con trai, hai bàn tay có bốn chữ son "sơn hà xã tắc". Sau đó, trời bỗng nổi trận mưa to gió lớn, mẹ chú bé chết ngay khi sinh con và chú bé được nhà chùa nuôi nấng. Khi 8, 9 tuổi nhà sư cho chú bé theo học sư Vạn Hạnh ở chùa Tiên Sơn. Chú bé đó là Lý Công Uẩn.
Công Uẩn lớn lên tỏ rõ có chí lớn khác thường. Ông đến Hoa Lư làm quan nhà Tiền Lên đến chức Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ. Khi vua Thiếu Đế bị giết, ông ôm thây vua khóc. Vua Ngoạ Triều khen là trung, cử ông làm Tả tướng quân chế chỉ huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ.
Theo truyền thuyết, làng Cổ Pháp h ồi ấy có cây gạo cổ thụ bị sét đánh tước lần vỏ ngoài lộ ra mấy câu sấm. Sư Vạn Hạnh xem cấu sấm ấy biết điềm nhà Lê đổ nhà Lý sắp lên bèn bảo Công Uẩn rằng:
- Mới rồi tôi thấy lời phù sấm kỳ dị, biết rằng họ Lý cường thịnh, tất dấy lên cơ nghiệp. Nay xem trong thiên hạ người họ Lý rất nhiều nhưng không ai bằng ông là người khoan từ nhân thứ, được lòng dân chúng mà binh quyền nắm trong tay. Người đứng đầu muôn dân chẳng phải ông thì còn ai?
Sợ câu nói ấy tiết lộ, Lý Công Uẩn phải nhờ người đem giấu Vạn Hạnh ở chùa Tiên Sơn.
Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn đã ngoài 35 tuổi. Vua kế tự Long đĩnh còn nhỏ, Lý Công Uẩn chỉ huy quân túc vệ (Điện Tiền chỉ huy sứ) trong cuốn cung cấm. Bấy giờ lòng người đã oán giận nhà Lê nên quan Chi hậu là Đào Cam Mộc cùng các quan trong triều tôn Lý Công Uân lên ngôi hoàng đế tức vua Thái Tổ
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
Cuối năm 1009, Lê Long Đỉnh mất. Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua, nha` Ly? tha`nh l?p.
- Năm 1010 lấy niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La ( Hà Nội ) đổi tên là Thăng Long
Sau khi ln ngơi, Ly? Cơng U?n da~ la`m gi` d? xy du?ng d?t nuo?c ?
Vi` sao Ly? Cơng U?n quy?t d?nh do`i dơ v` Da?i La ?
TRÍCH ĐOẠN TRONG CHIẾU DỜI ĐÔ
".Thời xưa, nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu thời đến Thành vương ba lần dời đô, há phải các đời tam đại ấy theo ý riêng tự dời đô xằng bậy đâu. Làm như thế cốt để mưu việc lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh , Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, khơng noi theo việc cũ Thương - Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dai, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời. Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế rơ`ng cuộn hổ ngồi, chi?nh giu~a Nam Ba?c Dơng Ty, ti?n nghi sơng nu?i sau truo?c. Vu`ng na`y ma?t d?t rơ?ng ma` ba`ng pha?ng, th? d?t cao ma` sa?ng su?a, dn cu khơng khơ? th?p tru~ng tơ?i tam, muơn v?t h?t su?c tuoi tơ?t phơ`n thi?nh. Xem kha?p d?t Vi?t do? la` noi tha?ng di?a, thu?c la` chơ~ tu hơ?i quan y?u bơ?n phuong. Du?ng la` noi thuo?ng dơ kinh su ma~i muơn do`i"
Chiếu dời đô- Đại Việt sử ký toàn thư
Hình rồng bay
Kinh thành Thăng Long
Kinh thành Thăng Long
Kinh thành
Thăng
Long
Cấm thành thành Thăng Long
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
Hoàn cảnh thành lập
- Cuoái naêm 1009, Leâ Long Ñænh maát. Trieàu thaàn toân Lyù Coâng Uaån leân ngoâi vua.
Naêm 1010, dôøi ñoâ töø Hoa Lö veà Ñaïi La vaø ñoåi teân thaønh laø Thaêng Long.
b. Tổ chức bộ máy nhà nuóc
Naêm 1054, nhaø Lyù ñoåi teân nöôùc laø Ñaïi Vieät.
Tổ chúc bộ máy nhà nước :
Nêu tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý ?
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÝ
Các quan văn
CÁC QUAN VÕ
24 LỘ
HUYEÄN
HƯƠNG,
XÃ
VUA
Quan đại thần
PHỦ
Di?a phuong
Trung uong
2. Luật pháp và quân đội
Luật pháp
- Naêm 1042, nhaø Lyù ban haønh boä Hình Thö, boä luaät thaønh vaên ñaàu tieân cuûa nöôùc ta.
Nội dung : (SGK)
b. Quân đội
-Quaân ñoäi: Coù caám quaân vaø quaân ñòa phöông.
Bao goàm quaân boä, quân thuyû.
Vũ khí : giáo mác, đao kiếm, cung nỏ, máy băn đá …
Thöïc hieän chính saùch “Nguï binh ö noâng”.
Vì sao nhà Lý cho ban hành bộ Hình Thư ?
Nội dung chủ yếu của bộ Hình thư quy định những vần đề gì ?
Quân đội thời Lý được tổ chức như thế nào ?
Cấm quân
Quân địa phương
Bộ binh
Thuỷ binh
Kỵ binh
2. Luật pháp và quân đội
Luật pháp
b. Quân đội
c. Chính sách đối nội, đối ngoại :
Đối nội : củng cố khối đoàn kết dân tộc.
Đối ngoại : quan hệ bình thường với nhà Tống, Cham-pa. kiên quyết bảo vệ lãnh thổ.
Nhà Lý thi hành chính sách đối nội, đối ngoại như thế nào ?
Khi Đinh Tiên Hoàng mất các tướng lĩnh và quân đội suy tôn ai lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống.
Câu hỏi 3
X
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước ta là gì?
Câu hỏi 5
X
Kinh đô của nước Đại Việt được gọi tên là gì?
Câu hỏi 6
X
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÝ
VUA
Di?a phuong
Trung uong
Quan đại thần
Các quan văn
Các quan võ
24 lộ
Phủ
Huyện
Hương
Xã
Về quân đội nhà Lý thi hành chính sách gửi binh o? nhà nông cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng gọi là chính sách gì?
Câu hỏi 7
X
Giếng đào trong kinh thành Thăng Long
Bệ đá trong kinh thành Thăng Long (thời Lý)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Manh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)