Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Đức Hồng |
Ngày 29/04/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Nhà Lý được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Lê Hoàn mất 1005-Long Việt(3 ngày)-Long Đĩnh ->tàn bạo, ai
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Lê Long Đĩnh và quần thần
Giới thiệu vài nét về Lý Công Uẩn ?
Chiếu dời đô
Nội dung của chiếu dời đô ? Phân tích?
Miêu tả thành Thăng Long?
Ý nghĩa hình tượng Thăng Long là gì?
Giếng đào trong kinh thành thăng long
Chùa Một Cột thời Lý
Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long ?
- Địa thế thuận lợi và là nơi tụ họp của bốn phương.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên ước nguyện gì của ông cha ta ?
- Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc ta.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Quan Văn
Quan Võ
Vua – Đại thần
Nhà Lý:
Xã
Hương
Huyện
24 lộ - Phủ
Tổ chức bộ máy chính quyền
Vai trò vị trí của vua ? Chế độ gì ?
- Vua đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành. Chế độ quân chủ chuyên chế
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Tại sao nhà Lý giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ ?
- Tránh tình trạng cát cứ như thời Đinh
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đô
Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều đình đưa Lý Công Uẩn làm vua (Lý Thái Tổ)
+ Năm 1010 dời đô về Thăng Long.
+ 1054 đổi tên nước là Đại Việt
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Quan Văn
Quan Võ
Vua – Quan đại thần
Chính quyền TW:
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Xã
Hương
Huyện
Địa phương:
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
24 lộ - Phủ
- Đặt chuông kêu oan ở điện Long trì
Em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý ?
- Gỉam nhũng nhiễu của quan và hạn chế người bị oan.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Trừng trị kẻ xâm phạm của dân
Vì sao nghiêm cấm giết trâu bò lại là bảo vệ sản xuất ?
- Trâu bò thay cho sức kéo.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Bộ Hình thư bảo vệ ai – cái gì ?
- Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp..
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
a. Luật pháp
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Năm 1042 ban hành bộ luật Hình thư.
+ Bảo vệ vua, tài sản công và tư.
+ Bảo vệ sản xuất, xử phạt nghiêm khắc
Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận ?
Cấm quân, Quân địa phương.
Ngoài ra còn có binh chủng: bộ binh, thủy binh, kỵ binh
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Cấm quân
Quân địa phương
Tượng binh, bộ binh
Kỵ binh, thủy binh
Củng cố khối đoàn kết bằng biện pháp nào ?
Gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Mềm mỏng khi nào ?vì sao?có lợi thế nào? Cương quyết khi nào?
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
b. Quân đội:
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Cấm quân và quân địa phương.
Chính sách “ngụ binh ư nông”.
Có thủy, bộ, giáo mác, cung…
Đối nội: Đoàn kết các dân tộc, trừng trị sự thoát ly.
Đối ngoại:Mềm mỏng trong giao tiếp, cương quyết chống xâm lấn.
Lê Hoàn mất 1005-Long Việt(3 ngày)-Long Đĩnh ->tàn bạo, ai
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Lê Long Đĩnh và quần thần
Giới thiệu vài nét về Lý Công Uẩn ?
Chiếu dời đô
Nội dung của chiếu dời đô ? Phân tích?
Miêu tả thành Thăng Long?
Ý nghĩa hình tượng Thăng Long là gì?
Giếng đào trong kinh thành thăng long
Chùa Một Cột thời Lý
Vì sao Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La đổi tên là Thăng Long ?
- Địa thế thuận lợi và là nơi tụ họp của bốn phương.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên ước nguyện gì của ông cha ta ?
- Muốn xây dựng đất nước giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc ta.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Quan Văn
Quan Võ
Vua – Đại thần
Nhà Lý:
Xã
Hương
Huyện
24 lộ - Phủ
Tổ chức bộ máy chính quyền
Vai trò vị trí của vua ? Chế độ gì ?
- Vua đứng đầu nhà nước nắm mọi quyền hành. Chế độ quân chủ chuyên chế
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Tại sao nhà Lý giao chức vụ quan trọng cho người thân cận nắm giữ ?
- Tránh tình trạng cát cứ như thời Đinh
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Bia Lý Thái Tổ bên sông Sào Khê tại cố đô Hoa Lư, nơi vua ban chiếu dời đô
Năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều đình đưa Lý Công Uẩn làm vua (Lý Thái Tổ)
+ Năm 1010 dời đô về Thăng Long.
+ 1054 đổi tên nước là Đại Việt
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Quan Văn
Quan Võ
Vua – Quan đại thần
Chính quyền TW:
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Xã
Hương
Huyện
Địa phương:
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
24 lộ - Phủ
- Đặt chuông kêu oan ở điện Long trì
Em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý ?
- Gỉam nhũng nhiễu của quan và hạn chế người bị oan.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Trừng trị kẻ xâm phạm của dân
Vì sao nghiêm cấm giết trâu bò lại là bảo vệ sản xuất ?
- Trâu bò thay cho sức kéo.
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Bộ Hình thư bảo vệ ai – cái gì ?
- Bảo vệ vua, triều đình, bảo vệ trật tự xã hội và sản xuất nông nghiệp..
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
a. Luật pháp
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Năm 1042 ban hành bộ luật Hình thư.
+ Bảo vệ vua, tài sản công và tư.
+ Bảo vệ sản xuất, xử phạt nghiêm khắc
Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận ?
Cấm quân, Quân địa phương.
Ngoài ra còn có binh chủng: bộ binh, thủy binh, kỵ binh
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Cấm quân
Quân địa phương
Tượng binh, bộ binh
Kỵ binh, thủy binh
Củng cố khối đoàn kết bằng biện pháp nào ?
Gả công chúa, ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Mềm mỏng khi nào ?vì sao?có lợi thế nào? Cương quyết khi nào?
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
b. Quân đội:
Chương II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỈ XI – XII)
Cấm quân và quân địa phương.
Chính sách “ngụ binh ư nông”.
Có thủy, bộ, giáo mác, cung…
Đối nội: Đoàn kết các dân tộc, trừng trị sự thoát ly.
Đối ngoại:Mềm mỏng trong giao tiếp, cương quyết chống xâm lấn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Đức Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)