Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi Nghiem Xuan Duong |
Ngày 29/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
chào mừng các thày cô giáo và
các em học sinh
Chương II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
(THẾ KỈ XI-XII)
Bài 10
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Hoàn cảnh thành lập
Theo Đại Việt sử kí toàn thư :"...Đầu năm 1005, Lê Hoàn mất. Các con đem quân đánh giết lẫn nhau để giành ngôi vua, không chấp nhận sự kế vị cuả Lê Long Việt. Sau 8 tháng xung đột, khai minh vương Lê Long Đĩnh đánh bại được các hoàng tử khác, tự lập làm vua. Ban đầu Long Đĩnh còn lo chấn chỉnh bộ máy nhà nước, đàn áp các lực lượng li tán. Năm 1009, khi tình hình đã tương đối ổn định, Long Đĩnh xoay sang ăn chơi trụy lạc, mắc bệnh trĩ không ngồi được, phải nằm để hội chầu các quan nên sử sách gọi là Lê Ngọa Triều. Không những thế, Long Dĩnh còn thích những trò hành hình dã man như đốt người, xẻo thịt, thả trôi sông... Khiến cho mọi người chán nản. Dòng họ Lê không còn đủ uy tín để mọi người tin phục. Cuối năm đó, Long Đĩnh chết. Một số triều thần do Chi hậu Đào Cam Mộc đứng đầu, được sự ủng hộ của các sư tăng, đã nhất trí đưa Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên lm vua..." -> nhà Lý thánh lập.
Tại sao nhà Lý lại dời đô về thăng Long?
TRÍCH ĐOẠN TRONG CHIẾU DỜI ĐÔ
"Thời xưa, nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu thời đến Thành vương ba lần dời đô, há phải các đời tam đại ấy theo ý riêng tự dời đô xằng bậy đâu. Làm như thế cốt để mưu việc lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương - Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi,trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời.
Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế r?ng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông ty, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt d?t rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực sự là chỗ tụ hộiquan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời".
Hãy giới thiệu vài nét tiểu sử về Lý Công Uẩn ? Vì sao được triều thần suy tôn lên làm vua?
Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (T? Sơn- Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư. ơng là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
Dấu tích Hoàng Thành Thăng Long
Một số di vật khảo cổ tại khu di tích thành Thăng Long
"Lính bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan không tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai. Những người cầm cố ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho nhưng người đã bỏ không cày cấy. Những người trộm trâu bò bị xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng..."
Một số điều luật trong bộ Hình thư:
Vua, quan đại thần
Quan văn
Quan võ
24 Lộ - Phủ
Huyện
Hương, Xã
TRUNG
ƯƠNG
đIạ
PHƯƠNG
các em học sinh
Chương II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
(THẾ KỈ XI-XII)
Bài 10
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Hoàn cảnh thành lập
Theo Đại Việt sử kí toàn thư :"...Đầu năm 1005, Lê Hoàn mất. Các con đem quân đánh giết lẫn nhau để giành ngôi vua, không chấp nhận sự kế vị cuả Lê Long Việt. Sau 8 tháng xung đột, khai minh vương Lê Long Đĩnh đánh bại được các hoàng tử khác, tự lập làm vua. Ban đầu Long Đĩnh còn lo chấn chỉnh bộ máy nhà nước, đàn áp các lực lượng li tán. Năm 1009, khi tình hình đã tương đối ổn định, Long Đĩnh xoay sang ăn chơi trụy lạc, mắc bệnh trĩ không ngồi được, phải nằm để hội chầu các quan nên sử sách gọi là Lê Ngọa Triều. Không những thế, Long Dĩnh còn thích những trò hành hình dã man như đốt người, xẻo thịt, thả trôi sông... Khiến cho mọi người chán nản. Dòng họ Lê không còn đủ uy tín để mọi người tin phục. Cuối năm đó, Long Đĩnh chết. Một số triều thần do Chi hậu Đào Cam Mộc đứng đầu, được sự ủng hộ của các sư tăng, đã nhất trí đưa Tả thân vệ điện tiền chỉ huy sứ Lý Công Uẩn lên lm vua..." -> nhà Lý thánh lập.
Tại sao nhà Lý lại dời đô về thăng Long?
TRÍCH ĐOẠN TRONG CHIẾU DỜI ĐÔ
"Thời xưa, nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu thời đến Thành vương ba lần dời đô, há phải các đời tam đại ấy theo ý riêng tự dời đô xằng bậy đâu. Làm như thế cốt để mưu việc lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương - Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi,trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời.
Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế r?ng cuộn hổ ngồi, chính giữa nam bắc đông ty, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt d?t rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực sự là chỗ tụ hộiquan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời".
Hãy giới thiệu vài nét tiểu sử về Lý Công Uẩn ? Vì sao được triều thần suy tôn lên làm vua?
Lý Công Uẩn người châu Cổ Pháp (T? Sơn- Bắc Ninh). Thuở nhỏ làm con nuôi nhà sư Lý Khánh Văn, theo học ở chùa Lục Tổ của sư Vạn Hạnh. Sau đó làm quan cho nhà Lê, giữ đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, chỉ huy cấm quân ở kinh đô Hoa Lư. ơng là người có học, có đức và có uy tín nên được triều thần nhà Lê quý trọng.
Dấu tích Hoàng Thành Thăng Long
Một số di vật khảo cổ tại khu di tích thành Thăng Long
"Lính bảo vệ cung và sau này cả hoạn quan không tự tiện vào cung cấm. Nếu ai vào sẽ bị tội chết. Người canh giữ không cẩn thận để người khác vào bị tội chết. Cấm dân không được bán con trai. Những người cầm cố ruộng đất sau 20 năm được chuộc lại. Trả lại ruộng cho nhưng người đã bỏ không cày cấy. Những người trộm trâu bò bị xử nặng, những người biết mà không báo cũng bị xử nặng..."
Một số điều luật trong bộ Hình thư:
Vua, quan đại thần
Quan văn
Quan võ
24 Lộ - Phủ
Huyện
Hương, Xã
TRUNG
ƯƠNG
đIạ
PHƯƠNG
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nghiem Xuan Duong
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)