Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Chia sẻ bởi Phùng Thanh Phong | Ngày 29/04/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng thầy cô đến dự giờ
Kiểm tra bài cũ
Nêu những nét phát triển của nền kinh tế tự chủ dưới thời Đinh -Tiền Lê?
* Nông nghiệp: + Ruộng đất chia cho nông dân.
+ Khai khẩn đất hoang, chú trọng thủy lợi.
Ổn định và phát triển.
* Thủ công nghiệp: + Lập nhiều xưởng mới.
+ Nghề cổ truyền phát triển.
* Thương nghiệp: + Đúc tiền đồng.
+ Trung tâm buôn bán: Chợ… hình thành + Buôn bán với nước ngoài.
Chương II
NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (THẾ KỶ XI-XII)
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC.
Bài 10:
1. Sự thành lập nhà Lý:
- Năm 1009 Lê Long Đỉnh chết, triều thần tôn Lý Công Uẩn lên làm vua.
? Khi Lê Long Đỉnh chết, quan lại trong triều đã làm gì?
? Lý Công Uẩn là người như thế nào?
- Năm 1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên và dời đô về Đại La (nay là Hà Nội) rồi đổi tên thành Thăng Long.
? Tại sao Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long?
 Địa thế ở Thăng Long vô cùng thuận lợi, là nơi tụ họp của bốn phương.
Thành Đại La ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng cuộn hổ ngồi, tiện ghi núi sông sau trước. Đất rộng mà bằng phẳng, cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ hội tụ quan yếu của bốn phương. Đúng là nơi thượng đô kinh sử mãi muôn đời.
(Chiếu dời đô - Đại Việt sử ký toàn thư)

Kinh thành Thăng Long được xây dựng như thế nào?
Cửa Bắc thành
Cửa Nam thành
Cửa Đông thành
Cửa tây thành
THẢO LUẬN NHÓM
Việc dời đô về Thăng Long của vua Lý nói lên ước nguyện gì của ông cha ta?
Muốn xây dựng đất nước ngày càng giàu mạnh và khẳng định ý chí tự cường của dân tộc.
Khu đô thị mới
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
? Sau khi dời đô về Đại La, tiếp theo nhà Lý đã làm những việc gì?
? Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy chính quyền ở trung ương và địa phương thời Lý.
TRUNG ƯƠNG
VUA
QUAN ĐẠI THẦN
QUAN VĂN
QUAN VÕ
ĐỊA PHƯƠNG
2. Luật pháp và quân đội:
? Vấn đề luật pháp dưới thời Lý như thế nào?
a. Luật pháp:
- Năm 1402, nhà Lý ban hành bộ Hình thư để tiện việc xét xử.
? Từ nhận xét trên, em hãy nêu sự cần thiết và tác dụng của bộ Hình thư thời Lý.
 Làm cho việc kiện tụng trong nước được thuận tiện và nhiều người dân không bị oan uổng.
? Nội dung chủ yếu của bộ Hình thư là gì?
* Nội dung:
- Bảo vệ nhà Vua và cung điện.
- Bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
- Nghiêm cấm việc giết mổ trộm trâu, bò.
- Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc.
b. Quân đội:
? Quân đội thời Lý gồm mấy bộ phận?
- Quân đội thời Lý gồm 2 bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
? Nhà Lý thi hành chính sách gì trong quân đội?
- Nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ủ nông”.
?Quân đội nhà Lý có những loại quân gì? Vũ khí ra sao?
- Quân đội bao gồm: quân bộ và quân thủy.
- Vũ khí có giáo mác, cung nỏ, máy bắn đá…
? Em có nhận xét gì về tổ chức quân đội nhà Lý?
 Tổ chức rất chặt chẽ, quy cũ.
c. Chính sách đối nội, đối ngoại:
? Nhà Lý đã thi hành chủ trương gì để bảo vệ khối đoàn kết dân tộc?
* Đối nội:
- Gả công chúa, ban chức tước cho các Tù trưởng miền núi.
? Đối với các nước láng giềng nhà Lý có chính sách gì?
* Đối ngoại:
- Đặt quan hệ bình thường với nhà Tống và Chăm pa.
Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà Lý đối với các tù trưởng dân tộc miền núi và các nước láng giềng.
Mềm dẽo nhưng kiên quyết để tăng cường khối đoàn kết dân tộc và bảo vệ độc lập chủ quyền của đất nước.
CỦNG CỐ
Bài tập 1: Trước khi lên làm vua, Lý Công Uẩn là :
c. Thái úy
b. Quốc công tiết chế
d. Điện tiền chỉ huy sứ chỉ huy cấm quân
a. Thập đạo tướng quân
Bài tập 2: Nhà Lý được ra đời trong hoàn cảnh nào?
a. Lê Hoàn mất, các con ông tranh giành ngôi báu.
b. Lê Long Đỉnh dâm đãng, tàn bạo khiến cho nhân dân và quần thần chán ghét.
c. Lý Công Uẩn có thế lực mạnh, tranh giành quyền lợi với nhà Tiền Lê.
Bài tập 3: Để ràng buộc và đảm bảo sự trung thành của các tù trưởng dân tộc thiểu số, nhà Lý đã:
a. Gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng.
b. Cắt đất vùng biên cương giao cho các tù trưởng quản lý.
c. Cử những người thân tín lên cai quản vùng dân tộc ít người.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài cũ: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 Sgk/38.
Xem trước bài 11: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075-1077).
Soạn: Vua tôi nhà Lý đã làm gì trước âm mưu xâm lược của nhà Tống?
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ!
TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ
Người thực hiện: Trần Thị Thúy Linh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phùng Thanh Phong
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)