Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Chia sẻ bởi Trần Văn Phúc | Ngày 29/04/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO CÙNG TOÀN THỂ CÁC EM HỌC SINH

Giáo viên: Trần Văn Phúc
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi: Trình bày tình hình kinh tế nước ta dưới thời Đinh- Tiền Lê?
Trả lời:
Về nông nghiệp: Ruộng đất thuộc sở hữu của làng xã, hàng năm vua thường tổ chức cày ruộng tịch điền. Nhà nước rất chú trọng làm thủy lợi và khai hoang mở rộng diện tích cày cấy.
Về thủ công nghiệp: Thủ công nghiệp nhà nước và thủ công nghiệp trong nhân dân đều phát triển như: Rèn đúc vũ khí, dệt vải, làm gốm, làm giấy….
Về thương nghiệp: Nhà nước đúc tiền để lưu thông. Các hoạt động buôn bán trong nước và buôn bán với nước ngoài diễn ra tấp nập.
=> Nề kinh tế nước ta dưới thời Đinh- Tiền Lê bước đầu được xây dựng và phát triển.
Theo em đây là tượng đài của vị vua nào trong lịch sử nước ta?
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý.
? Em hãy cho biết nhà lý được thành lập trong hoàn cảnh nào?
Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê nên đã suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Lý được thành lập.
? Em hãy cho biêt đôi nét về Lý Công Uẩn?
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý.
Cuối năm 1009 Lê Long Đĩnh mất, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê nên đã suy tôn Lý Công Uẩn lên làm vua. Nhà Lý được thành lập.
? Em hãy cho biêt đôi nét về Lý Công Uẩn?
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý.
? Em hãy cho biêt đôi nét về Lý Công Uẩn?
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Thái tổ họ Lý tên Công Uẩn, sinh năm Giáp Tuất (974-1028), người làng Cổ Pháp, thuộc tỉnh Bắc Ninh. Là con nuôi của thiền sư Lý Khánh Văn từ năm 3 tuổi. Cũng theo truyền thuyết, ông thân sinh ra Công Uẩn nhà nghèo khó, đi làm ruộng thuê ở chùa Tiêu Sơn, huyện An Phong, phải lòng một tiểu nữ rồi nàng có mang. Nhà sư thấy thế đuổi đi nơi khác. Hai vợ chồng mang nhau đi, đến chỗ rừng Báng, mỏi mệt ngồi nghỉ mát. Chồng khát nước, xuống chỗ giếng giữa rừng uống nước, chẳng may sẩy chân, chết đuối. Vợ chờ lâu không thấy, đến giếng xem thì đất đã đùn lấp giếng, khóc lóc một hồi, rồi vào ngủ nhờ ở chùa ứng Tâm gần đấy.
Ông sư chùa Ứng Tâm, đêm hôm trước nằm mê thấy ông Long thần báo mộng rằng: "Ngày mai dọn chùa cho sạch, có Hoàng đế đến". Nhà sư tỉnh dậy, sai tiểu quét dọn sạch sẽ, chực đợi từ sáng đến chiều chỉ thấy một người đàn bà có mang xin ngủ nhờ.
Tiểu sử Lý Công Uẩn
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Được vài tháng, có một đêm thơm nức cả chùa, nhà sư trông ra tam quan, thấy sáng rực lên.
Nhà sư sai bà hộ chùa ra thăm thì người đàn bà ấy đã sinh một đứa con trai, hai bàn tay có bốn chữ son: "Sơn hà xã tắc". Sau đó, trời bỗng nhiên nổi cơn mưa to gió lớn, mẹ chú bé chết ngay sau khi sinh con và chú bé ở lại với nhà sư. Khi 8, 9 tuổi chú bé được nhà sư cho theo họcsưVạn Hạnh ở chùa Tiêu Sơn.
Công Uẩn lớn lên, khảng khái, chí lớn. Do có công, ông được làm quan thời vua Thiếu đế nhà Lê. Khi vua Thiếu Ðế bị giết, ông ôm thây vua khóc. Vua Ngọa triều khen là trung, cử ông làm Từ tướng quân chế chỉ huy sứ, thống lĩnh hết quân túc vệ.
Khi vua Ngọa triều mất, vua kế tự còn nhỏ, ông cầm quân túc vệ trong chốn cung cấm. Có quan chi hậu là Đào Can Mộc mưu với các quan triều, lập ông lên ngôi Hoàng Đế.
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
? Sau khi lên làm vua, Lý Công Uẩn đã làm gì?
- Năm 1010 Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về Đại La (nay là Hà Nội) và đổi tên là Thăng Long.

- Năm 1054 đổi tên nước là Đại Việt
? Theo em tại sao Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư về Đại La?
Thành Đại La Thời Lý
Khu di tích Hoàng thành Thăng Long
Chiếu dời đô bằng chữ Hán
Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải các vua thời Tam Đại; ấy theo ý riêng tự tiện dời đô. Làm như thế cốtđể mưu nghiệp lớn, chọn ở chỗ giữa, làm kế cho con cháu muôn vạn đời, trên kính mệnh trời, dưới theo ý dân, nếu có chỗ tiện thì dời đổi, cho nên vận nước lâu dài, phong tục giàu thịnh. Thế mà hai nhà Đinh,Lê lại theo ý riêng, coi thường mệnh trời, không noi theo việc cũ Thương Chu, cứ chịu yên đóng đô nơi đây, đến nỗi thế đại không dài, vận số ngắn ngủi, trăm họ tổn hao, muôn vật không hợp. Trẫm rất đau đớn, không thể không dời.
Huống chi thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực trời đất, được thế rồng chầu hổ phục, chính giữa nam bắc đông tây, tiện nghi núi sông sau trước. Vùng này mặt đất rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt phồn thịnh. Xem khắp nước Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương, đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Trẫm muốn nhân địa lợi ấy mà định nơi ở, các khanh nghĩ thế nào?











Nội dung chiếu dời đô
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
? Em hãy trình bày tổ chức bộ máy nhà nước dưới thời nhà Lý?
CÁC QUAN VÕ
VUA
QUAN ĐẠI THẦN
(TRUNG ƯƠNG)
CÁC QUAN VAN
24 LỘ
PHỦ
HUY?N
HƯƠNG, XÃ
HƯƠNG, XÃ
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
2. Luật pháp và quân đội.
a. Luật pháp.
? Nhà Lý đã ban hành bộ luật nào? Em hãy cho biết nội dung cơ bản của bộ luật đó?
Năm 1042 ban hành bộ hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
Nội dung: Qui định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và hoàng tộc. Bảo vệ tài sản của nhân dân, câm giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuât nông nghiệp. Ai phạm tôi sẽ bị xử rất nặng.
Trùng trị kẻ phạm tội
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
b. Quân đội:
? Trình bày tổ chức quân đội thời Lý?
Quân đội gồm 2 bộ phận:
Cấm quân: Bảo vệ nhà vua và kinh thành.
Quân địa phươn: Bảo vệ ở các lộ, phủ.
Cấm quân
Quân địa phương
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Thực hiện chính sách ngụ binh ư nông.
Quân đội gồm có: Quân bộ và quân thủy, được tập luyện chu đáo, trang bị giáo mác, cung tên, đao kiếm, máy bắn đá …
? Nhà Lý đã thực hiện chính sách gì trong quân đội?
? Để củng cố quốc phòng nhà lý đã làm gì?
- Gả công chúa cho tù trưởng các dân tộc.
- Đặt quan hệ với các nước láng giềng.
Tượng binh
Thuỷ binh
Kỵ binh
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ(Thế kỉ XI-XII)
Bài 10: NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
Tửụùng
Lyự
Coõng
Uaồn
Hiểu biết của em về Lý Công Uẩn ?
Phim tư liệu
Hình rồng bay
Chiếu dời đô- Đại Việt sử ký toàn thư
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
- Cuối năm 1009, Lê Long Dinh mất. Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
- Năm 1010, dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long.
Việc Lý Công Uẩn dời đô về Đại La có ý nghĩa như thế nào?
Kinh thành
Thăng
Long
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:
- Cuối năm 1009, Lê Long Đỉnh mất. Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua.
- Năm 1010, dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long.
- Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.
Bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương nhà Lý được thiết lập như thế nào?
BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN THỜI LÝ
CÁC QUAN VÕ
HUYEÄN
HƯƠNG, XÃ
HƯƠNG XÃ
VUA QUAN ÑAÏI THAÀN
CÁC QUAN VĂN
PH?
24 LỘ

NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ
CÁC QUAN VĂN
CÁC QUAN VÕ
PHỦ
HUYỆN
HƯƠNG, XÃ
HƯƠNG, XÃ
VUA
THÁI SƯ
ĐẠI SƯ
VUA QUAN ÑAÏI THAÀN
CÁC QUAN VĂN
CÁC QUAN VÕ
PHỦ
LỘ
TỔ CHỨC BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN
CH�U
24 LỘ
1. Nhaø Lyù thaønh laäp:

Vua đứng đầu, nắm mọi quyền hành. Các chức vụ quan trọng, nhà vua đều cử những người thân cận nắm giữ.
2. Luật pháp và quân đội
* Lu?t ph�p:

2. Luật pháp và quân đội
* Lu?t ph�p:
- Năm 1042, ban hành bộ Hình Thư
- Nội dung: bảo vệ Vua và cung điện, tài sản công và của nhân dân, bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nghiêm trị tội phạm

Quân đội nhà Lý gồm mấy bộ phận ?
*Quân đội:
Cấm quân, Quân địa phương.
Thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông” - Quân đội gồm bộ binh, thủy binh, kỵ binh được huấn luyện chu đáo, kỷ luật nghiêm minh, trang bị giáo, mác, dao, kiếm
Cấm quân
Quân địa phương
Tượng binh
Thuỷ binh
Kỵ binh
Trừng trị kẻ xâm phạm của dân
M?t s? chớnh sỏch d? b?o v? biờn cuong c?a nh� Lý

- Ban chức tước, g? công chúa cho tù trưởng. Trấn áp tù trưởng nổi loạn.
*Ngo?igiao: - Quan hệ bình thường với nhà Tống, dẹp tan các cuộc nổi loạn của ChămPa.
Chăm - Pa
Đế quốc
Khơmer
Đại Việt
Nhà Tống
Bài tập
4
5
6
6
1
2
3
Lộ Phủ
Các quan võ
Huyện
Các quan văn
Vua quan đại thần
Hương - xã
Hương - xã
a.
b.
c.
d.
e.
f.
1
2
3
4
5
6
7
Đ I N H B Ộ L Ĩ N H
T H Á I B Ì N H
L Ê H O À N
L Ê L O N G Đ Ĩ N H
Đ Ạ I V I Ệ T
T H Ă N G L O N G
N G Ụ B I N H Ư N Ô N G
ĐÁP ÁN
1
2
3
4
5
6
7
1
2
3
4
5
6
7
Đ I N H B Ộ L Ĩ N H
T H Á I B Ì N H
L Ê H O À N
L Ê L O N G Đ Ĩ N H
Đ Ạ I V I Ệ T
T H Ă N G L O N G
N G Ụ B I N H Ư N Ô N G
X
Người có công dẹp loạn 12 sứ quân.
Câu hỏi 1
X
Mùa xuân năm 970 vua Đinh đặt niên hiệu là gì?
Câu hỏi 2
X
Khi Đinh Tiên Hoàng mất các tướng lĩnh và quân đội suy tôn ai lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống.
Câu hỏi 3
X
Thời Lê ông vua càn rỡ tàn bạo khiến triều thần ai cũng căm giận, vì ăn chơi sa đọa nên ông chỉ nằm không thể ngồi khi yết triều, người ta thường gọi ông là Lê Ngoạ Triều.
Câu hỏi 4
X
Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước ta là gì?
Câu hỏi 5
X
Kinh đô của nước Đại Việt được gọi tên là gì?
Câu hỏi 6
X
Về quân đội nhà Lý thi hành chính sách gửi binh về nhà nông cho quân sĩ luân phiên về cày ruộng gọi là chính sách gì?
Câu hỏi 7
X
Giếng đào trong kinh thành Thăng Long
Bệ đá trong kinh thành Thăng Long (thời Lý)
T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
H
Ư

N
G
V

Đ

I
L

1
0
1
0
2
0
1
-
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Phúc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)