Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước
Chia sẻ bởi nguyễn công lân |
Ngày 29/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
GV: NGUYỄN CÔNG LÂN
TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN
Kính chào quý thầy cô về dự giờ lịch sử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xã hội thời Đinh - Tiền Lê phân hóa như thế nào ?
SỰ PHÂN HÓA XÃ HỘI THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
TẦNG LỚP BỊ TRỊ
(nông dân, thợ thủ công,
thương nhân, địa chủ)
TẦNG LỚP
THỐNG TRỊ
( Vua, quan lại, nhà sư)
3 TẦNG LỚP
TẦNG LỚP
NÔ TỲ
Tượng Lý Công Uẩn – Lý Thái Tổ (1010 – 1028)
Thành Thăng Long
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Tiết 14 - Bài 10:
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào ?
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
+ Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lập
Vì sao Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua ?
Lê Long Đĩnh và quần thần
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
+ Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lập
b. Nhà Lý củng cố chính quyền
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long - Hà Nội ngày nay)
Hình rồng bay
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, các tăng sư và đại thần đã suy tôn Lý công Uẩn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lập
b. Nhà Lý củng cố chính quyền
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long – Hà Nội ngày nay)
Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La ?
GV nhấn mạnh: Hoa Lư tuy có địa thế hiểm yếu cho việc
đóng đô nhưng lại chật hẹp→ khó khăn cho việc phát triển
đất nước về lâu dài. Nhưng lí do chính để Lý Công Uẩn dời
đô về Đại La là vì thế đất của Đại La.(nằm giữa khu vực đất
trời, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam - Bắc,
Đông - Tây, tiện nghi núi sông sau trước, vùng này mặt đất
rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không
khổ thấp tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh)
Việc dời đô là hết sức đúng đắn, đã mở ra giai đoạn mới cho
sự phát triển của đất nước. Đại La (Thăng Long ngày xưa và Hà
Nội ngày nay) mãi mãi là kinh đô của đất nước như lời “Chiếu
dời đô” đã viết.
Chiếu dời đô - Đại Việt sử kí toàn thư
Công trình “Chiếu dời đô”
CÔNG TRÌNH CHIẾU DỜI ĐÔ
Công trình nghệ thuật thư pháp mạ vàng gắn trên khung gỗ quý tự nhiên “Chiếu dời đô” có kích thước 4,58m x 3,85m, tổng trọng lượng gần 5 tấn, được chế tác từ 7 tấn gỗ nguyên khối sẽ ra mắt tại vườn hoa Lý Thái Tổ, sáng 2/10/2010
Công trình đạt kích thước và trọng lượng khổng lồ này gồm 2 mặt: Mặt trước trình bày nguyên bản chữ Hán “Chiếu dời đô”, mặt sau là bản dịch phiên âm và bản dịch ra tiếng Việt và tiếng Anh của tác phẩm này
Được biết, công trình được thực hiện hoàn toàn bằng thủ công.
Phần thiết kế mẫu công trình do nhà điêu khắc - hoạ sĩ Trần Tuy và Nghệ Nhân trạm khắc Vũ Quý - Đồng Kỵ thực hiện.
Phần viết chữ Hán được thực hiện bởi Lương y, Nhà thư pháp Nguyễn Văn Bách.
Phần gò đồng chữ Hán do nghệ nhân Thế Long, người làng gò đồng Đại Bái huyện Gia Bình, thành phố Bắc Ninh thực hiện.
Phần khung và bệ gỗ được các nghệ nhân, thợ bậc cao của Đồng Kỵ - Từ Sơn - Bắc Ninh thiết kế và thể hiện.
phần nền này được tạo thành bằng 12 tấm gỗ hương, tượng trưng cho 12 tháng của bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông, với mong muốn tác phẩm sẽ “thuận” theo sự tuần hoàn của thời gian.
Mỗi chữ cao 2cm
214 chữ đều được mạ vàng
Phải sờ cho được
NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Cảnh đánh trống đồng
Tượng Lý Công Uẩn
T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
H
Ư
Ớ
N
G
V
Ề
Đ
Ạ
I
L
Ễ
1
0
1
0
2
0
1
-
0
Những hình ảnh về thành Thăng Long
CỬA ĐÔNG
Một góc Hồ Gươm về đêm
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
b. Nhà Lý củng cố chính quyền
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long- Hà Nội ngày nay)
+ Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt
+ Tổ chức lại bộ máy chính quyền nhà nước ở triều đình và địa phương
Chính quyền thời Lý được tổ chức như thế nào ở trung ương và địa phương ?
Bài tập
4
5
6
6
1
2
3
Lộ - Phủ
Quan võ
Huyện
Quan văn
Vua - đại thần
Hương - xã
Hương - xã
a.
b.
c.
d.
e.
f.
Hoàn chỉnh sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
+ Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư
+ Nội dung : Bảo vệ nhà vua và cung điện; bảo vệ của công và tài sản của nhân dân; bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Khi chưa có luật pháp thì việc xét xử như thế nào?
Luật Hình thư bảo vệ ai? Bảo vệ cái gì?
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
b. Quân đội
Thảo luận:
Quân đội thời Lý có điểm gì giống và khác với quân đội thời Đinh - Tiền Lê?
2. Luật pháp và quân đội
* Giống nhau:
+ Đều có hai loại: cấmquân và
quân địa phương
+ Nhiệm vụ của hai loại quân
cũng giống nhau (Bảo vệ kinh
thành, canh phòng ở địa phương)
* Khác nhau:
+ Nhà Lý thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”
+ Cấm quân được tuyển chọn kĩ lưỡng hơn
+ Quân đội có nhiều binh chủng, được huấn luyện chu đáo
Cấm quân
Quân địa phương
2. Luật pháp và quân đội
Luật pháp
b. Quân đội
+ Có hai loại: Cấm quân và quân địa phương
+ Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”
+ Có quân thủy, quân bộ, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo
c. Đối nội - đối ngoại
* Đối nội
+ Củng cố khối đoàn kết các dân tộc.
* Đối ngoại
+ Quan hệ mềm dẽo nhưng kiên quyết với nhà Tống, Chăm-pa để giữ vững chủ quyền quốc gia
Nhà Lý đã làm gì để củng cố khối đoàn kết các dân tộc?
Nhà Lý đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
c. Đối nội - đối ngoại
GV nhấn mạnh: Trong quan hệ với nhà Tống cũng
như Chăm-pa, nhà Lý giữ mối quan hệ hoà hiếu
nhưng trong vấn đề biên giới, đất đai thì rất kiên quyết.
Cuộc tấn công dẹp yên sự quấy phá của Chăm-pa vào
năm 1069 và cuộc kháng chiến đánh bại cuộc xâm
lược của nhà Tống mà các em sẽ học ở bài sau sẽ
thể hiện rõ điều đó
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?
Trả lời;
+ Tổ chức bộ máy chính quyền ở triều đình và địa phương
+ Đặt luật pháp và xây dựng quân đội
+ Củng cố khối đoàn kết các dân tộc
+ Quan hệ ngoại giao với nhà Tống và Chăm - pa
TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN
1010
1042
1054
Năm 1010 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ?
Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La
Năm 1054 nước ta tên là gì ?
Đại Việt
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật này ?
Luật Hình thư
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ
QUAN VĂN
QUAN VÕ
LỘ, PHỦ
HUYỆN
HƯƠNG, XÃ
HƯƠNG, XÃ
VUA
THÁI SƯ
ĐẠI SƯ
VUA
QUAN ĐẠI THÂN
QUAN VĂN
QUAN VÕ
PHỦ
CHÂU
LỘ
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
TRƯỜNG THCS QUẾ XUÂN
Kính chào quý thầy cô về dự giờ lịch sử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Xã hội thời Đinh - Tiền Lê phân hóa như thế nào ?
SỰ PHÂN HÓA XÃ HỘI THỜI ĐINH - TIỀN LÊ
TẦNG LỚP BỊ TRỊ
(nông dân, thợ thủ công,
thương nhân, địa chủ)
TẦNG LỚP
THỐNG TRỊ
( Vua, quan lại, nhà sư)
3 TẦNG LỚP
TẦNG LỚP
NÔ TỲ
Tượng Lý Công Uẩn – Lý Thái Tổ (1010 – 1028)
Thành Thăng Long
CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
Tiết 14 - Bài 10:
NHÀ LÝ ĐẨY MẠNH CÔNG CUỘC
XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
Nhà Lý thành lập trong hoàn cảnh nào ?
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
+ Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lập
Vì sao Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua ?
Lê Long Đĩnh và quần thần
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê.
+ Lý Công Uẩn được suy tôn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lập
b. Nhà Lý củng cố chính quyền
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long - Hà Nội ngày nay)
Hình rồng bay
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
+ Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh chết, triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, các tăng sư và đại thần đã suy tôn Lý công Uẩn lên ngôi vua → nhà Lý được thành lập
b. Nhà Lý củng cố chính quyền
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long – Hà Nội ngày nay)
Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La ?
GV nhấn mạnh: Hoa Lư tuy có địa thế hiểm yếu cho việc
đóng đô nhưng lại chật hẹp→ khó khăn cho việc phát triển
đất nước về lâu dài. Nhưng lí do chính để Lý Công Uẩn dời
đô về Đại La là vì thế đất của Đại La.(nằm giữa khu vực đất
trời, được thế rồng cuộn hổ ngồi, chính giữa Nam - Bắc,
Đông - Tây, tiện nghi núi sông sau trước, vùng này mặt đất
rộng mà bằng phẳng, thế đất cao mà sáng sủa, dân cư không
khổ thấp tối tăm, muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh)
Việc dời đô là hết sức đúng đắn, đã mở ra giai đoạn mới cho
sự phát triển của đất nước. Đại La (Thăng Long ngày xưa và Hà
Nội ngày nay) mãi mãi là kinh đô của đất nước như lời “Chiếu
dời đô” đã viết.
Chiếu dời đô - Đại Việt sử kí toàn thư
Công trình “Chiếu dời đô”
CÔNG TRÌNH CHIẾU DỜI ĐÔ
Công trình nghệ thuật thư pháp mạ vàng gắn trên khung gỗ quý tự nhiên “Chiếu dời đô” có kích thước 4,58m x 3,85m, tổng trọng lượng gần 5 tấn, được chế tác từ 7 tấn gỗ nguyên khối sẽ ra mắt tại vườn hoa Lý Thái Tổ, sáng 2/10/2010
Công trình đạt kích thước và trọng lượng khổng lồ này gồm 2 mặt: Mặt trước trình bày nguyên bản chữ Hán “Chiếu dời đô”, mặt sau là bản dịch phiên âm và bản dịch ra tiếng Việt và tiếng Anh của tác phẩm này
Được biết, công trình được thực hiện hoàn toàn bằng thủ công.
Phần thiết kế mẫu công trình do nhà điêu khắc - hoạ sĩ Trần Tuy và Nghệ Nhân trạm khắc Vũ Quý - Đồng Kỵ thực hiện.
Phần viết chữ Hán được thực hiện bởi Lương y, Nhà thư pháp Nguyễn Văn Bách.
Phần gò đồng chữ Hán do nghệ nhân Thế Long, người làng gò đồng Đại Bái huyện Gia Bình, thành phố Bắc Ninh thực hiện.
Phần khung và bệ gỗ được các nghệ nhân, thợ bậc cao của Đồng Kỵ - Từ Sơn - Bắc Ninh thiết kế và thể hiện.
phần nền này được tạo thành bằng 12 tấm gỗ hương, tượng trưng cho 12 tháng của bốn mùa Xuân - Hạ - Thu - Đông, với mong muốn tác phẩm sẽ “thuận” theo sự tuần hoàn của thời gian.
Mỗi chữ cao 2cm
214 chữ đều được mạ vàng
Phải sờ cho được
NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ ĐẠI LỄ NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Cảnh đánh trống đồng
Tượng Lý Công Uẩn
T
H
Ă
N
G
L
O
N
G
H
Ư
Ớ
N
G
V
Ề
Đ
Ạ
I
L
Ễ
1
0
1
0
2
0
1
-
0
Những hình ảnh về thành Thăng Long
CỬA ĐÔNG
Một góc Hồ Gươm về đêm
1. Sự thành lập nhà Lý
a. Hoàn cảnh
b. Nhà Lý củng cố chính quyền
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô về Đại La (Thăng Long- Hà Nội ngày nay)
+ Năm 1054, nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt
+ Tổ chức lại bộ máy chính quyền nhà nước ở triều đình và địa phương
Chính quyền thời Lý được tổ chức như thế nào ở trung ương và địa phương ?
Bài tập
4
5
6
6
1
2
3
Lộ - Phủ
Quan võ
Huyện
Quan văn
Vua - đại thần
Hương - xã
Hương - xã
a.
b.
c.
d.
e.
f.
Hoàn chỉnh sơ đồ bộ máy chính quyền thời Lý
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
+ Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật Hình thư
+ Nội dung : Bảo vệ nhà vua và cung điện; bảo vệ của công và tài sản của nhân dân; bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Khi chưa có luật pháp thì việc xét xử như thế nào?
Luật Hình thư bảo vệ ai? Bảo vệ cái gì?
2. Luật pháp và quân đội
a. Luật pháp
b. Quân đội
Thảo luận:
Quân đội thời Lý có điểm gì giống và khác với quân đội thời Đinh - Tiền Lê?
2. Luật pháp và quân đội
* Giống nhau:
+ Đều có hai loại: cấmquân và
quân địa phương
+ Nhiệm vụ của hai loại quân
cũng giống nhau (Bảo vệ kinh
thành, canh phòng ở địa phương)
* Khác nhau:
+ Nhà Lý thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”
+ Cấm quân được tuyển chọn kĩ lưỡng hơn
+ Quân đội có nhiều binh chủng, được huấn luyện chu đáo
Cấm quân
Quân địa phương
2. Luật pháp và quân đội
Luật pháp
b. Quân đội
+ Có hai loại: Cấm quân và quân địa phương
+ Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”
+ Có quân thủy, quân bộ, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo
c. Đối nội - đối ngoại
* Đối nội
+ Củng cố khối đoàn kết các dân tộc.
* Đối ngoại
+ Quan hệ mềm dẽo nhưng kiên quyết với nhà Tống, Chăm-pa để giữ vững chủ quyền quốc gia
Nhà Lý đã làm gì để củng cố khối đoàn kết các dân tộc?
Nhà Lý đã thực hiện chính sách đối ngoại như thế nào?
c. Đối nội - đối ngoại
GV nhấn mạnh: Trong quan hệ với nhà Tống cũng
như Chăm-pa, nhà Lý giữ mối quan hệ hoà hiếu
nhưng trong vấn đề biên giới, đất đai thì rất kiên quyết.
Cuộc tấn công dẹp yên sự quấy phá của Chăm-pa vào
năm 1069 và cuộc kháng chiến đánh bại cuộc xâm
lược của nhà Tống mà các em sẽ học ở bài sau sẽ
thể hiện rõ điều đó
THẢO LUẬN NHÓM
Câu hỏi: Nhà Lý làm gì để củng cố quốc gia thống nhất ?
Trả lời;
+ Tổ chức bộ máy chính quyền ở triều đình và địa phương
+ Đặt luật pháp và xây dựng quân đội
+ Củng cố khối đoàn kết các dân tộc
+ Quan hệ ngoại giao với nhà Tống và Chăm - pa
TRÒ CHƠI CON SỐ MAY MẮN
1010
1042
1054
Năm 1010 đã diễn ra sự kiện lịch sử nào ?
Lý Công Uẩn quyết định dời đô về Đại La
Năm 1054 nước ta tên là gì ?
Đại Việt
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật này ?
Luật Hình thư
TỔ CHỨC BỘ MÁY NHÀ NƯỚC
NHÀ TIỀN LÊ NHÀ LÝ
QUAN VĂN
QUAN VÕ
LỘ, PHỦ
HUYỆN
HƯƠNG, XÃ
HƯƠNG, XÃ
VUA
THÁI SƯ
ĐẠI SƯ
VUA
QUAN ĐẠI THÂN
QUAN VĂN
QUAN VÕ
PHỦ
CHÂU
LỘ
Kính Chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ
Hạnh phúc
Chúc Các em học sinh!
Chăm ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: nguyễn công lân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)