Bai 10 nen dan chu xa hoi chu nghia
Chia sẻ bởi Hổ Thị Túy |
Ngày 26/04/2019 |
158
Chia sẻ tài liệu: bai 10 nen dan chu xa hoi chu nghia thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 11
SINH VIÊN SOẠN BÀI: TRẦN MINH CẢNH
LỚP : GDCT 4A
NĂM 2011 -2012
___________________________
Bài 10:
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
1. Về kiến thức:
- Biết được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, những nội dung cơ bản của nền dân chủ XHCN ở nước ta.
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
- Những hình thức cơ bản của dân chủ.
- Trách nhiệm của học sinh
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hiện quyền làm chủ đồng thời thực hiện nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
- Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
3. Về thái độ, hành vi:
- Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở nắm được nội dung bài học, các em tự xây dựng cho mình ý thức và hành vi đúng đắn nhằm phát huy quyền dân chủ và khắc phục mọi biểu hiện lệch lạc về vấn đề dân chủ trong cuộc sống.
- Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
II. NỘI DUNG:
- Nội dung bài học gồm: 4 phần
+ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Các phương diện thể hiện.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa, xã hội
+ Những hình thức cơ bản của dân chủ.
+ Trách nhiệm của học sinh
- Trọng tâm bài học
+ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
+ Những hình thức cơ bản của dân chủ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Kết hợp đàm thoại, liên hệ thực tiễn.
- Phát vấn.
- Dùng phim, hình ảnh, bảng so sánh, sơ đồ… minh họa trực quan
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK giáo dục công dân lớp 11, Sách Giáo viên GDCD lớp 11.
- Tài liệu tham khảo: phim, báo chí.
- Máy tính, máy chiếu
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ. (4 phút)
- Câu 1: Em hãy nêu những chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? Chức năng nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?
- Câu 2: Hệ thống chính trị là gì? Nêu những vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị?
2. Giới thiệu bài mới (1 phút).
Hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng thông qua báo đài chúng ta thường nghe hai từ “ dân chủ”. Vậy thì dân chủ là gì? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có bản chất như thế nào, dân chủ có những hình thức nào.... để biết được những điều đó chúng ta vào bài số 10: “Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”.
Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TIẾT 1
3. Dạy bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (15 phút)
- GV: Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là xây dựng một xã hội thật sự dân chủ là nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân. Vậy theo các em dân chủ là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Kết luận
- GV: Dân chủ là một hình thức Nhà nước nó sẽ gắn với giai cấp thống trị vì thế dân chủ luôn mang bản chất của giai cấp. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ có các chế độ dân chủ như: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vô sản (hay dân chủ XHCN). Riêng chế độ phong kiến là chế độ quân chủ, không phải là chế độ dân chủ. Như vậy sự ra đời của một nền dân chủ trong một chế độ xã hội nhất định sẽ gắn liền với sự ra đời và thống trị của một giai cấp nhất định. Thế thì nền dân chủ XHCN được ra đời khi nào?
- HS: trả lời
- GV: Nền dân chủ XHCN ra đời và phát triển từ khi chính quyền Nhà nước của giai
SINH VIÊN SOẠN BÀI: TRẦN MINH CẢNH
LỚP : GDCT 4A
NĂM 2011 -2012
___________________________
Bài 10:
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA (2 TIẾT)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài này học sinh cần đạt được các yêu cầu sau:
1. Về kiến thức:
- Biết được bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, những nội dung cơ bản của nền dân chủ XHCN ở nước ta.
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
- Những hình thức cơ bản của dân chủ.
- Trách nhiệm của học sinh
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hiện quyền làm chủ đồng thời thực hiện nghĩa vụ trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
- Biết thực hiện quyền làm chủ trong lĩnh vực văn hoá, xã hội.
3. Về thái độ, hành vi:
- Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Trên cơ sở nắm được nội dung bài học, các em tự xây dựng cho mình ý thức và hành vi đúng đắn nhằm phát huy quyền dân chủ và khắc phục mọi biểu hiện lệch lạc về vấn đề dân chủ trong cuộc sống.
- Phê phán các hành vi, luận điệu xấu, chống lại nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
II. NỘI DUNG:
- Nội dung bài học gồm: 4 phần
+ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Các phương diện thể hiện.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực văn hóa, xã hội
+ Những hình thức cơ bản của dân chủ.
+ Trách nhiệm của học sinh
- Trọng tâm bài học
+ Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
+ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
+ Những hình thức cơ bản của dân chủ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Thuyết trình, diễn giảng.
- Kết hợp đàm thoại, liên hệ thực tiễn.
- Phát vấn.
- Dùng phim, hình ảnh, bảng so sánh, sơ đồ… minh họa trực quan
IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- SGK giáo dục công dân lớp 11, Sách Giáo viên GDCD lớp 11.
- Tài liệu tham khảo: phim, báo chí.
- Máy tính, máy chiếu
V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ. (4 phút)
- Câu 1: Em hãy nêu những chức năng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam? Chức năng nào giữ vai trò quyết định? Tại sao?
- Câu 2: Hệ thống chính trị là gì? Nêu những vai trò của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam trong hệ thống chính trị?
2. Giới thiệu bài mới (1 phút).
Hằng ngày trên các phương tiện thông tin đại chúng thông qua báo đài chúng ta thường nghe hai từ “ dân chủ”. Vậy thì dân chủ là gì? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có bản chất như thế nào, dân chủ có những hình thức nào.... để biết được những điều đó chúng ta vào bài số 10: “Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa”.
Bài 10: NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TIẾT 1
3. Dạy bài mới:(35 phút)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 (15 phút)
- GV: Mục tiêu của Đảng và Nhà nước ta là xây dựng một xã hội thật sự dân chủ là nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân. Vậy theo các em dân chủ là gì?
- HS: Trả lời
- GV: Kết luận
- GV: Dân chủ là một hình thức Nhà nước nó sẽ gắn với giai cấp thống trị vì thế dân chủ luôn mang bản chất của giai cấp. Lịch sử nhân loại đã chứng minh rõ có các chế độ dân chủ như: chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư sản, chế độ dân chủ vô sản (hay dân chủ XHCN). Riêng chế độ phong kiến là chế độ quân chủ, không phải là chế độ dân chủ. Như vậy sự ra đời của một nền dân chủ trong một chế độ xã hội nhất định sẽ gắn liền với sự ra đời và thống trị của một giai cấp nhất định. Thế thì nền dân chủ XHCN được ra đời khi nào?
- HS: trả lời
- GV: Nền dân chủ XHCN ra đời và phát triển từ khi chính quyền Nhà nước của giai
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hổ Thị Túy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)