Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Trường Chinh |
Ngày 11/05/2019 |
255
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
(2 TIẾT)
BÀI 10
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Dân chủ và dân chủ XHCN:
1. Thực chất của vấn đề dân chủ.
II. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:
1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
2. Bản chất của nền dân chủ XHCN.
3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
1. Dân chủ trực tiếp.
2. Dân chủ đại diện.
III. Những hình thức của dân chủ:
II. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT NAM
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : ?Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích của dân, bao nhiêu quyền lực đều là của dân? Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân?
Nền dân
chủ XHCN
ở Việt Nam
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị
Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội
1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế:
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của
công dân đối với TLSX
Làm chủ quá trình quản lý sản xuất
và phân phối sản phẩm
? Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế:
Thực
hiện
chính
sách
kinh
tế
nhiều
thành
phần
Các thành
phần kinh
tế đều
bình đẳng
và tự do
kinh doanh
trong khuôn
khổ pháp
luật.
Công dân
có quyền
tự do kinh
doanh theo
pháp luật,
có quyền sở
hữu về thu
nhập hợp
pháp
Làm chủ
trực tiếp
quá trình
sản xuất
kinh doanh,
phân phối
và làm nghĩa
vụ đối với
Nhà nước
Chế biến tôm
Nghề gốm
Chế biến gỗ
Nghề dệt may
Các
thành
phần
kinh
tế
2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị:
Thực hiện chế độ quyền lực
hoàn toàn thuộc về nhân dân,
trước hết là nhân dân lao động
Nhà nước XHCN
là cơ quan quyền lực
của nhân dân, thể hiện
và thực hiện ý chí,
quyền lực của nhân dân
Quốc hội khoá X
? Để thực hiện chế độ mọi quyền lực hoàn toàn
thuộc về nhân dân, cần phải:
? Thứ nhất, hoàn thiện nhà nước XHCN, trước hết
là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường
pháp chế XHCN.
Quốc hội thảo luận
Kỳ họp HĐND
? Thứ hai, hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân
thực sự tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước.
Bác Hồ tham gia bầu cử
Bầu cử Quốc hội
Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp
? Thứ ba, đào tạo , bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ,
công chức nhà nước có phẩm chất đạo đức,
chuyên môn nghiệp vụ giỏi...
Chủ tịch QH Nguyễn Văn An
Bồi dưỡng nghiệp vụ
? Thứ tư, có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa
và trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng,
lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ
của công dân.
Lã Thị Kim Oanh hầu toà
Hai Chi bị bắt
3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
Quyền được thông tin,
tự do ngôn luận, tự do
báo chí, tự do nghiên
cứu, sáng tạo khoa học,
văn học, nghệ thuật,?
Giải phóng con người
khỏi những thiên kiến
lạc hậu, loại bỏ mọi
áp bức về tinh thần và
văn hóa đến mọi người.
Nghiên cứu KH
Tham gia lễ hội
Văn hóa nghệ thuật
4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội:
Đảm
bảo
cho
công
dân
?Quyền và nghĩa vụ lao động
?Quyền nghỉ ngơi
?Quyền và nghĩa vụ học tập
?Quyền được bảo đảm về mặt vật chất
và tinh thần khi không còn khả năng
lao động.
?Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền
lợi; về cống hiến và hưởng thụ
Học tập
Khu du lịch Suối Tiên
Nội dung của nền dân chủ XHCN đã nói lên
sự khác biệt về bản chất của nền dân chủ
XHCN với các nền dân chủ trước nó.
1. Dân chủ trực tiếp:
III. NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:
? Mọi công dân trực tiếp tham gia vào các hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; trực tiếp
tham gia bàn bạc vào những công việc chung.
?Hình thức phổ biến: Trưng cầu ý dân, bầu cử QH,
và HĐND các cấp, góp ý kiến vào các văn bản
pháp luật?
Bỏ phiếu bầu cử
2. Dân chủ đại diện:
? Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham
gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động
của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình.
? Cho phép những người
đại diện bao quát được
toàn bộ mọi hoạt động
trên lãnh thổ từ địa
phương đến trung ương.
? Dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi
nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức dân
chủ của mọi người dân
? Dân chủ đại diện bị hạn chế là nguyện vọng công
dân không được phản ánh trực tiếp mà phải qua
người đại diện
? Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức
dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy
tối đa hiệu quả của nền dân chủ XHCN
DẶN DÒ
Xem lại bài, làm các bài tập trong SGK
Xem trước bài 12
Tổ 1 : phần I Tổ 2 : phần II
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
BÀI 10
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Dân chủ và dân chủ XHCN:
1. Thực chất của vấn đề dân chủ.
II. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:
1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
2. Bản chất của nền dân chủ XHCN.
3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
1. Dân chủ trực tiếp.
2. Dân chủ đại diện.
III. Những hình thức của dân chủ:
II. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT NAM
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : ?Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích của dân, bao nhiêu quyền lực đều là của dân? Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân?
Nền dân
chủ XHCN
ở Việt Nam
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị
Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội
1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế:
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của
công dân đối với TLSX
Làm chủ quá trình quản lý sản xuất
và phân phối sản phẩm
? Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế:
Thực
hiện
chính
sách
kinh
tế
nhiều
thành
phần
Các thành
phần kinh
tế đều
bình đẳng
và tự do
kinh doanh
trong khuôn
khổ pháp
luật.
Công dân
có quyền
tự do kinh
doanh theo
pháp luật,
có quyền sở
hữu về thu
nhập hợp
pháp
Làm chủ
trực tiếp
quá trình
sản xuất
kinh doanh,
phân phối
và làm nghĩa
vụ đối với
Nhà nước
Chế biến tôm
Nghề gốm
Chế biến gỗ
Nghề dệt may
Các
thành
phần
kinh
tế
2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị:
Thực hiện chế độ quyền lực
hoàn toàn thuộc về nhân dân,
trước hết là nhân dân lao động
Nhà nước XHCN
là cơ quan quyền lực
của nhân dân, thể hiện
và thực hiện ý chí,
quyền lực của nhân dân
Quốc hội khoá X
? Để thực hiện chế độ mọi quyền lực hoàn toàn
thuộc về nhân dân, cần phải:
? Thứ nhất, hoàn thiện nhà nước XHCN, trước hết
là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường
pháp chế XHCN.
Quốc hội thảo luận
Kỳ họp HĐND
? Thứ hai, hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân
thực sự tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước.
Bác Hồ tham gia bầu cử
Bầu cử Quốc hội
Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp
? Thứ ba, đào tạo , bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ,
công chức nhà nước có phẩm chất đạo đức,
chuyên môn nghiệp vụ giỏi...
Chủ tịch QH Nguyễn Văn An
Bồi dưỡng nghiệp vụ
? Thứ tư, có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa
và trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng,
lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ
của công dân.
Lã Thị Kim Oanh hầu toà
Hai Chi bị bắt
3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
Quyền được thông tin,
tự do ngôn luận, tự do
báo chí, tự do nghiên
cứu, sáng tạo khoa học,
văn học, nghệ thuật,?
Giải phóng con người
khỏi những thiên kiến
lạc hậu, loại bỏ mọi
áp bức về tinh thần và
văn hóa đến mọi người.
Nghiên cứu KH
Tham gia lễ hội
Văn hóa nghệ thuật
4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội:
Đảm
bảo
cho
công
dân
?Quyền và nghĩa vụ lao động
?Quyền nghỉ ngơi
?Quyền và nghĩa vụ học tập
?Quyền được bảo đảm về mặt vật chất
và tinh thần khi không còn khả năng
lao động.
?Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền
lợi; về cống hiến và hưởng thụ
Học tập
Khu du lịch Suối Tiên
Nội dung của nền dân chủ XHCN đã nói lên
sự khác biệt về bản chất của nền dân chủ
XHCN với các nền dân chủ trước nó.
1. Dân chủ trực tiếp:
III. NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:
? Mọi công dân trực tiếp tham gia vào các hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; trực tiếp
tham gia bàn bạc vào những công việc chung.
?Hình thức phổ biến: Trưng cầu ý dân, bầu cử QH,
và HĐND các cấp, góp ý kiến vào các văn bản
pháp luật?
Bỏ phiếu bầu cử
2. Dân chủ đại diện:
? Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham
gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động
của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình.
? Cho phép những người
đại diện bao quát được
toàn bộ mọi hoạt động
trên lãnh thổ từ địa
phương đến trung ương.
? Dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi
nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức dân
chủ của mọi người dân
? Dân chủ đại diện bị hạn chế là nguyện vọng công
dân không được phản ánh trực tiếp mà phải qua
người đại diện
? Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức
dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy
tối đa hiệu quả của nền dân chủ XHCN
DẶN DÒ
Xem lại bài, làm các bài tập trong SGK
Xem trước bài 12
Tổ 1 : phần I Tổ 2 : phần II
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trường Chinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)