Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Đặng Thị Bình Nguyên |
Ngày 11/05/2019 |
162
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Ti 25 : Bài 10 (tieets 2 )
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nội dung bài học
Dân chủ và dân chủ XHCN
Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Những hình thức cơ bản của dân chủ
2. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị
Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội
Trở về
Để thực hiện được điều đó, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến các yêu cầu sau :
- Hoàn thiện nhà nước XHCN, trước hết là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN
Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quá trình quản lý nhà nước như bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng, lộng quyền vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân
Ngăn chặn và khắc phục mọi biểu hiện của dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, dân chủ tư sản đồng thời nghiêm trị các hành vi lợi dụng dân chủ để phá hoại gây rối
Trở về
3. Những hình thức cơ bản của dân chủ
Trở về
Dân chủ trực tiếp
Là hình thức tham gia của mọi công dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào những công việc chung và quyết định theo biểu quyết đa số
Ví dụ :
Tất cả công dân tham gia bầu trưởng thôn
Hội nghị nhân dân quyết định tu bổ đường sá, nhà văn hóa xã ...
Hãy nêu ví dụ về các hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết ?
Những hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp ngày nay là :
Trưng cầu dân ý
Bầu cử Quốc Hội và Hội đồng nhân dân
Thực hiện góp ý kiến vào các vănbản pháp luật (ND được tham gia xây dựng, sửa đổi bổ sung các bộ luật)
Trở về
Dân chủ đại diện
Dân chủ đại diện là hình thức trong đó việc đưa ra quyết định chủ yếu thuộc thẩm quyền của hội nghị những người đại diện. Nói cách khác dân chủ đại diện là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở các cấp chính quyền, MTTQ, ĐTND.
Ví dụ: Trong lĩnh vực chính trị, đại biểu quốc hội là người đại diện cho nhân dân, được sự ủy thác của nhân dân để tham gia xây dựng các bộ luật, điều luật góp phần quản lý xã hội.
Mối quan hệ giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện ?
Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện có quan hệ mật thiết với nhau bổ sung cho nhau nên cần kiết hợp sử dụng để phát huy tối đa hiệu quả của nền DCXHCN
Trở về
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nội dung bài học
Dân chủ và dân chủ XHCN
Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Những hình thức cơ bản của dân chủ
2. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
ở Việt Nam
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế
Dân chủ trong lĩnh vực chính trị
Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội
Trở về
Để thực hiện được điều đó, Đảng và Nhà nước ta quan tâm đến các yêu cầu sau :
- Hoàn thiện nhà nước XHCN, trước hết là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN
Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quá trình quản lý nhà nước như bầu cử, ứng cử vào cơ quan quyền lực nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội
Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa và trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng, lộng quyền vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân
Ngăn chặn và khắc phục mọi biểu hiện của dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, dân chủ tư sản đồng thời nghiêm trị các hành vi lợi dụng dân chủ để phá hoại gây rối
Trở về
3. Những hình thức cơ bản của dân chủ
Trở về
Dân chủ trực tiếp
Là hình thức tham gia của mọi công dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào những công việc chung và quyết định theo biểu quyết đa số
Ví dụ :
Tất cả công dân tham gia bầu trưởng thôn
Hội nghị nhân dân quyết định tu bổ đường sá, nhà văn hóa xã ...
Hãy nêu ví dụ về các hình thức dân chủ trực tiếp mà em biết ?
Những hình thức phổ biến nhất của dân chủ trực tiếp ngày nay là :
Trưng cầu dân ý
Bầu cử Quốc Hội và Hội đồng nhân dân
Thực hiện góp ý kiến vào các vănbản pháp luật (ND được tham gia xây dựng, sửa đổi bổ sung các bộ luật)
Trở về
Dân chủ đại diện
Dân chủ đại diện là hình thức trong đó việc đưa ra quyết định chủ yếu thuộc thẩm quyền của hội nghị những người đại diện. Nói cách khác dân chủ đại diện là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở các cấp chính quyền, MTTQ, ĐTND.
Ví dụ: Trong lĩnh vực chính trị, đại biểu quốc hội là người đại diện cho nhân dân, được sự ủy thác của nhân dân để tham gia xây dựng các bộ luật, điều luật góp phần quản lý xã hội.
Mối quan hệ giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện ?
Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện có quan hệ mật thiết với nhau bổ sung cho nhau nên cần kiết hợp sử dụng để phát huy tối đa hiệu quả của nền DCXHCN
Trở về
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Bình Nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)