Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Nguyễn Châu Tuấn |
Ngày 11/05/2019 |
143
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
Nội dung bài học:
1. Daân chuû vaø daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa
a. Thöïc chaát cuûa vaán ñeà daân chuû laø gì?
b. Baûn chaát cuûa neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa
2. Xaây döïng neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa ôû Vieät Nam
a. Daân chuû trong lónh vöïc kinh teá
b. Daân chuû trong lónh vöïc chính trò
c. daân chuû trong lónh vöïc vaên hoaù
d. daân chuû trong lónh vöïc xaõ hoäi
3. Nhöõng hình thöùc cô baûn cuûa daân chuû
a. Daân chuû tröïc tieáp
b. daân chuû ñaïi dieän
Dân chủ là gì?
? Người dân làm chủ nghĩa là người dân có quyền làm mà và có nghĩa vụ
?
* Dân chủ: dân làm chủ.
1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
bất cứ việc gì
pháp luật không cấm
tuân theo pháp luật.
Các nhà nước khác nhau, quyền dân chủ của con người được thể hiện như thế nào?
Diễn biến theo thời gian
tính dân chủ
NN Cộng sản
NN Tư bản
NN Phong kiến
NN Chiếm hữu nô lệ
?
? Quyền dân chủ luôn gằn liền với giai cấp cằm quyền c?a nhà nước. Những chế độ xã hội khác nhau thì có chế độ dân chủ khác nhau. Xã hội càng tiến bộ thì quyền dân chủ của con người càng được nâng cao.
1. Daân chuû vaø daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa
a.Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.
- Laø moät hình thöùc toå chöùc nhaø nöôùc, gaén lieàn vôùi moät giai caáp caàm quyeàn nhaát ñònh vaø do ñoù daân chuû mang tính giai caáp.
? Có ý kiến cho rằng nhà nước phong kiến không có chế độ dân chủ. Nhận định đó đúng hay sai? Vì sao?
Đúng.
Nhà nước phong kiến là theo chế độ chuyên chế tập quyền, mọi quyền lực tập trung toàn bộ trong tay nhà vua.
? Nhà nước phong kiến không phải là nhà nước dân chủ. Chế độ phong kiến không phải là chế độ dân chủ.
Dân chủ có phải tự nhiên mà có?
Là sản phẩm của các cuộc đấu tranh trong xã hội có giai cấp.
Ví dụ: thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng tư sản Pháp 1791
? dân chủ tư sản.(tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền)
Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945
? Dân chủ xã hội chủ nghĩa (Tuyên ngôn độc lập)
?
Tóm laị về bản chất, dân chủ là quyền lực của nhân dân được thực hiện chủ yếu bằng nhà nước.
- Là sản phẩm của cuộc đấu tranh gay gắt giữa nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột và giai cấp thống trị bóc lột.
- Nó phản ánh quan hệ giữa các công dân theo nguyên tắc bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật.
- Là nguyên tắc tổ chức và phương thức hoạt động của những tổ chức chính trị- xã hội nhất định
Dân chủ:
? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi nào?
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Như vậy dặc điểm của nền dân chủ XHCN:
Vì dân chủ mang tính giai cấp, nhà nước XHCN mang bản chất GCCN nên dân chủ mang bản chất GCCN.
? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân .
Tại sao nói nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân (GCCN)?
?
Đoạn phim trên nói lên những đặc trưng nào của nền dân chủ XHCN?
công hữu về tư liệu sản xuất.
Neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa coù cô sôû kinh teá laø cheá ñoä
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do lãnh đạo.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của
Daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa gaén lieàn vôùi
Đảng Cộng sản
nhân dân lao động.
pháp luật ,kỷ cương ,kỉ luật.
?Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Vì sao nền dân chủ XHCN thực hiện dân chủ kinh tế lại mang ý nghĩa cơ bản?
?Bởi vì chỉ khi nào người lao động thực sự làm chủ về kinh tế, khi đó họ mới có dân chủ thực sự và trở thành lực lượng quyết định quá trình phát triển của xã hội
Vì Đảng Cộng sản là người đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân mới có thể tiến hành cụôc đấu tranh chống có hiệu quả, đồng thời quyết định sự vận động và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
?
Taïi sao noùi neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa do Ñaûng Coäng saûn laõnh ñaïo?
?Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do D?ng C?ng s?n lãnh đạo
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ cho ai? có phải cho mọi giai cấp không?
Sự khác nhau về bản chất giữa dân chủ xã hội và dân chủ tư sản
?Là dân chủ của nhân dân lao đông
?
?
Ngoài ra pháp luật, kỉ luật, kỉ cương là những công cụ dùng để cưỡng chế kịp thời, đúng đắn những hành vi gây tác hại đế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ nền dân chủ .
Vì sao dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật ,kỷ cương ,kỉ luật?
?
Các quyền dân chủ của nhân dân muốn được đảm bảo phải được thể chế hóa thành hiến pháp, pháp luật và được thực hiện bằng các thiết chế tương ứng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
?Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật ,kỷ cương ,kỉ luật
Cu?ng ch?
Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, hình thái kinh tế xã hội nào có nền dân chủ cao nhất? Vì sao?
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nền dân chủ cao nhất vì trong xã hôi đó quyền con người được bảo đảm. "Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật", mọi người dân đều được hưởng quyền dân chủ, Nhà nước còn chăm lo nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho mọi người có khả năng thực hiện quyền dân chủ của mình
? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất, triệt để nhất trong lịch sử.
Trong các lĩnh vực:
Ơ nước ta quyền dân chủ của nhân dân được thể hiện trong những lĩnh vực nào?
Kinh tế
Chính trị
Văn hoá
Xã hội
Trong sản xuất, người dân có những quyền gì?
Điều 57 hiến pháp 1992 quy định: "công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật."
2.Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
a. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của của của công dân đối với tư liệu sản xuất ,trên cơ cơ sở đó làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm.
VÍ DỤ: Được tham gia vào các thành phần kinh tế : kinh tế quốc doanh, cá thể, tập thể,tư bản nhà nước, tư nhân ..đều bình đẳng trước pháp luật ,được làm chủ tư liệu sản xuất và nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước
Công dân lựa chọn hình thức kinh tế phù hợp với mình
b. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
Thực hiện chế độ mọi quyền lực hòan toàn thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Ví dụ: Mọi người dân có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội. "mọi công dân đầu bình đẳng trước pháp luật"( điều 52 trong hiên phap nườc CHXHCNVN 1992)
Ngày 20 / 05 / 2007 sắp tới nước ta có sự kiện gì?
Tiến hành bầu cử đại biểu quốc hội khoá XII.
Ai được đi bầu cử?
Mọi công dân Việt Nam bầu cử người có tài và đức đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân
Công dân thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào?
Ñeå laøm ñöôïc ñieàu ñoù, Ñaûng vaø nhaø nöôùc ta phaûi quan taâm ñeán caùc yeâu caàu sau ñaây:
Hòan thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Đảm bảo cho nhân dân thật sự tham gia vào quá trình quản lí nhà nước: bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị.
Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ công chức nhà nước. tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
Kiểm soát và ngăn ngừa, trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô tr1ch nhiệm, xâm phạm quyền làm chủ của công dân.
Ngăn chặn kịp thời và trừng trị nghiêm khắc những hành vi lợi dụng dân chủ để phá hoại, gây rối.
c. Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa.
Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do nghiên cứu khoa học, văn học nghệ thuật vì lợi ích của nhân dân.
Giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu.
Loại bỏ mọi áp bức về tinh thần.
Đưa văn hóa đến cho mọi người
VÍ DỤ: Mỗi công dân được nhà nước khuyến khích, không ngăn cản việc nghiên cứu khoa học nghệ thuật ..v..v.., có quyền nói lên những ý muốn của mình, được tự do tôn giáo.
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
Đảm bảo những quyền và nghĩa vụ của công dân.
VÍ DỤ: Quyền và nghĩa vụ lao động ,nghỉ ngơi,học tập cống hiến và hưởng thụ..
H?c t?p,
nghin c?u
Điều 69 hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 quy định:
"Công dân có quyền tự do ngôn lụân, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật."
Neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa khaùc bieät veà baûn chaát so vôùi caùc neàn daân chuû tröôùc noù.
Thực hiện dân chủ là thực hiện như thế nào?
? Thừa nhận quyền lực của nhân dân như quyền lực tối thượng. Dân chủ chính là cơ sở để để xét xem chế độ xã hội này khác chế độ xã hội khác.
?
Tức là:
? Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều được dân chủ hoá; dân chủ trở thành một trong những giá trị cao cả nhất, là phương thức tối cần thiết để phát huy rộng rãi trí tuệ, tinh thần xây dựng chiến đấu của nhân dân.
Trong thời đại ngày nay, càng đi sâu vào kinh tế thị trường thì dân chủ có vai trò như thế nào?
?
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ.
? Dân chủ trực tiếp.
? Dân chủ đại diện (gian ti?p)
Các hình trên thuộc hình thức dân chủ nào?
Có mấy hình thức dân chủ?
Hai
hinh
thức
Dân chủ đại diện
Dân chủ trực tiếp
Dân chủ trực tiếp:
Dân chủ trực tiếp là hình thức tham gia của mọi công dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào những công việc chung và quyết định theo biểu quyết đa số.
Công dân được thể hiện quyền dân chủ trong những lĩnh vực nào?
Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Hình thức như thế nào?
Trưng cầu dân ý, nhân dân đóng góp ý kiến xây dựng văn kiện đại hội, sửa đổi bộ luật, pháp luật, thực hiện bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, đại biểu quốc hội,..
Dân chủ đại diện ( dân chủ gián tiếp)
Daân chuû ñaïi dieän laø hình thöùc nhaân daân theå hieän quyeàn laøm chuû cuûa mình tham gia quaûn lí nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi thoâng qua hoaït ñoäng cuûa nhöõng ngöôøi ñaïi dieän, cô quan ñaïi dieän cuûa mình ôû caùc caáp chính quyeàn, ôû Maët traän Toå quoác vaø caùc ñoaøn theå nhaân daân.
Vi duï: toå tröôûng, lôùp tröôûng, tröôûng khu phoá, ñaïi bieåu hoâi ñoàng nhaân daân caùc caáp, ñaïi bieåu quoâc hoäi.
Dân chủ đại diện
Chỉ ra hình thức dân chủ trong các tình huống sau:
1. Bầu cử hội đồng nhân dân
2. Lớp trưởng kiến nghị về cơ sở vật chất của lớp học với nhà trường.
3. Viết bài gửi đăng báo
4. Tham gia câu lạc bộ văn học
Đáp án
Daân chuû tröïc tieáp:
1, 3, 4
Daân chuû ñaïi dieän: 2
Mối quan hệ của dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.
Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện có quan hệ mật thiết với nhau, đều là hình thức của chế độ dân chủ.
Ưu điểm và hạn chế của hai hình thức dân chủ:
Kết luận
Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Củng cố
? Thực chất của nền dân chủ là gì?
? Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Chuẩn bị bài 12 ./.
1. Daân chuû vaø daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa
a. Thöïc chaát cuûa vaán ñeà daân chuû laø gì?
b. Baûn chaát cuûa neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa
2. Xaây döïng neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa ôû Vieät Nam
a. Daân chuû trong lónh vöïc kinh teá
b. Daân chuû trong lónh vöïc chính trò
c. daân chuû trong lónh vöïc vaên hoaù
d. daân chuû trong lónh vöïc xaõ hoäi
3. Nhöõng hình thöùc cô baûn cuûa daân chuû
a. Daân chuû tröïc tieáp
b. daân chuû ñaïi dieän
Dân chủ là gì?
? Người dân làm chủ nghĩa là người dân có quyền làm mà và có nghĩa vụ
?
* Dân chủ: dân làm chủ.
1. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
bất cứ việc gì
pháp luật không cấm
tuân theo pháp luật.
Các nhà nước khác nhau, quyền dân chủ của con người được thể hiện như thế nào?
Diễn biến theo thời gian
tính dân chủ
NN Cộng sản
NN Tư bản
NN Phong kiến
NN Chiếm hữu nô lệ
?
? Quyền dân chủ luôn gằn liền với giai cấp cằm quyền c?a nhà nước. Những chế độ xã hội khác nhau thì có chế độ dân chủ khác nhau. Xã hội càng tiến bộ thì quyền dân chủ của con người càng được nâng cao.
1. Daân chuû vaø daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa
a.Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
- Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân.
- Laø moät hình thöùc toå chöùc nhaø nöôùc, gaén lieàn vôùi moät giai caáp caàm quyeàn nhaát ñònh vaø do ñoù daân chuû mang tính giai caáp.
? Có ý kiến cho rằng nhà nước phong kiến không có chế độ dân chủ. Nhận định đó đúng hay sai? Vì sao?
Đúng.
Nhà nước phong kiến là theo chế độ chuyên chế tập quyền, mọi quyền lực tập trung toàn bộ trong tay nhà vua.
? Nhà nước phong kiến không phải là nhà nước dân chủ. Chế độ phong kiến không phải là chế độ dân chủ.
Dân chủ có phải tự nhiên mà có?
Là sản phẩm của các cuộc đấu tranh trong xã hội có giai cấp.
Ví dụ: thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng tư sản Pháp 1791
? dân chủ tư sản.(tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền)
Thắng lợi cách mạng tháng Tám năm 1945
? Dân chủ xã hội chủ nghĩa (Tuyên ngôn độc lập)
?
Tóm laị về bản chất, dân chủ là quyền lực của nhân dân được thực hiện chủ yếu bằng nhà nước.
- Là sản phẩm của cuộc đấu tranh gay gắt giữa nhân dân lao động bị áp bức, bóc lột và giai cấp thống trị bóc lột.
- Nó phản ánh quan hệ giữa các công dân theo nguyên tắc bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật.
- Là nguyên tắc tổ chức và phương thức hoạt động của những tổ chức chính trị- xã hội nhất định
Dân chủ:
? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi nào?
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Như vậy dặc điểm của nền dân chủ XHCN:
Vì dân chủ mang tính giai cấp, nhà nước XHCN mang bản chất GCCN nên dân chủ mang bản chất GCCN.
? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân .
Tại sao nói nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp công nhân (GCCN)?
?
Đoạn phim trên nói lên những đặc trưng nào của nền dân chủ XHCN?
công hữu về tư liệu sản xuất.
Neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa coù cô sôû kinh teá laø cheá ñoä
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do lãnh đạo.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ của
Daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa gaén lieàn vôùi
Đảng Cộng sản
nhân dân lao động.
pháp luật ,kỷ cương ,kỉ luật.
?Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Vì sao nền dân chủ XHCN thực hiện dân chủ kinh tế lại mang ý nghĩa cơ bản?
?Bởi vì chỉ khi nào người lao động thực sự làm chủ về kinh tế, khi đó họ mới có dân chủ thực sự và trở thành lực lượng quyết định quá trình phát triển của xã hội
Vì Đảng Cộng sản là người đại biểu cho lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. Dưới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân mới có thể tiến hành cụôc đấu tranh chống có hiệu quả, đồng thời quyết định sự vận động và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
?
Taïi sao noùi neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa do Ñaûng Coäng saûn laõnh ñaïo?
?Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa do D?ng C?ng s?n lãnh đạo
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là dân chủ cho ai? có phải cho mọi giai cấp không?
Sự khác nhau về bản chất giữa dân chủ xã hội và dân chủ tư sản
?Là dân chủ của nhân dân lao đông
?
?
Ngoài ra pháp luật, kỉ luật, kỉ cương là những công cụ dùng để cưỡng chế kịp thời, đúng đắn những hành vi gây tác hại đế quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ nền dân chủ .
Vì sao dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật ,kỷ cương ,kỉ luật?
?
Các quyền dân chủ của nhân dân muốn được đảm bảo phải được thể chế hóa thành hiến pháp, pháp luật và được thực hiện bằng các thiết chế tương ứng của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
?Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật ,kỷ cương ,kỉ luật
Cu?ng ch?
Trong lịch sử phát triển xã hội loài người, hình thái kinh tế xã hội nào có nền dân chủ cao nhất? Vì sao?
Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nền dân chủ cao nhất vì trong xã hôi đó quyền con người được bảo đảm. "Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật", mọi người dân đều được hưởng quyền dân chủ, Nhà nước còn chăm lo nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho mọi người có khả năng thực hiện quyền dân chủ của mình
? Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất, triệt để nhất trong lịch sử.
Trong các lĩnh vực:
Ơ nước ta quyền dân chủ của nhân dân được thể hiện trong những lĩnh vực nào?
Kinh tế
Chính trị
Văn hoá
Xã hội
Trong sản xuất, người dân có những quyền gì?
Điều 57 hiến pháp 1992 quy định: "công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật."
2.Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
a. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của của của công dân đối với tư liệu sản xuất ,trên cơ cơ sở đó làm chủ quá trình quản lí sản xuất và phân phối sản phẩm.
VÍ DỤ: Được tham gia vào các thành phần kinh tế : kinh tế quốc doanh, cá thể, tập thể,tư bản nhà nước, tư nhân ..đều bình đẳng trước pháp luật ,được làm chủ tư liệu sản xuất và nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước
Công dân lựa chọn hình thức kinh tế phù hợp với mình
b. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
Thực hiện chế độ mọi quyền lực hòan toàn thuộc về nhân dân, trước hết là nhân dân lao động.
Ví dụ: Mọi người dân có quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước và các tổ chức chính trị, xã hội. "mọi công dân đầu bình đẳng trước pháp luật"( điều 52 trong hiên phap nườc CHXHCNVN 1992)
Ngày 20 / 05 / 2007 sắp tới nước ta có sự kiện gì?
Tiến hành bầu cử đại biểu quốc hội khoá XII.
Ai được đi bầu cử?
Mọi công dân Việt Nam bầu cử người có tài và đức đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền lợi của nhân dân
Công dân thực hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực nào?
Ñeå laøm ñöôïc ñieàu ñoù, Ñaûng vaø nhaø nöôùc ta phaûi quan taâm ñeán caùc yeâu caàu sau ñaây:
Hòan thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Đảm bảo cho nhân dân thật sự tham gia vào quá trình quản lí nhà nước: bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị.
Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ công chức nhà nước. tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
Kiểm soát và ngăn ngừa, trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô tr1ch nhiệm, xâm phạm quyền làm chủ của công dân.
Ngăn chặn kịp thời và trừng trị nghiêm khắc những hành vi lợi dụng dân chủ để phá hoại, gây rối.
c. Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa.
Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí, tự do nghiên cứu khoa học, văn học nghệ thuật vì lợi ích của nhân dân.
Giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu.
Loại bỏ mọi áp bức về tinh thần.
Đưa văn hóa đến cho mọi người
VÍ DỤ: Mỗi công dân được nhà nước khuyến khích, không ngăn cản việc nghiên cứu khoa học nghệ thuật ..v..v.., có quyền nói lên những ý muốn của mình, được tự do tôn giáo.
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
Đảm bảo những quyền và nghĩa vụ của công dân.
VÍ DỤ: Quyền và nghĩa vụ lao động ,nghỉ ngơi,học tập cống hiến và hưởng thụ..
H?c t?p,
nghin c?u
Điều 69 hiến pháp nước CHXHCNVN 1992 quy định:
"Công dân có quyền tự do ngôn lụân, tự do báo chí, có quyền được thông tin, có quyền hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định của pháp luật."
Neàn daân chuû xaõ hoäi chuû nghóa khaùc bieät veà baûn chaát so vôùi caùc neàn daân chuû tröôùc noù.
Thực hiện dân chủ là thực hiện như thế nào?
? Thừa nhận quyền lực của nhân dân như quyền lực tối thượng. Dân chủ chính là cơ sở để để xét xem chế độ xã hội này khác chế độ xã hội khác.
?
Tức là:
? Mọi lĩnh vực của đời sống xã hội đều được dân chủ hoá; dân chủ trở thành một trong những giá trị cao cả nhất, là phương thức tối cần thiết để phát huy rộng rãi trí tuệ, tinh thần xây dựng chiến đấu của nhân dân.
Trong thời đại ngày nay, càng đi sâu vào kinh tế thị trường thì dân chủ có vai trò như thế nào?
?
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ.
? Dân chủ trực tiếp.
? Dân chủ đại diện (gian ti?p)
Các hình trên thuộc hình thức dân chủ nào?
Có mấy hình thức dân chủ?
Hai
hinh
thức
Dân chủ đại diện
Dân chủ trực tiếp
Dân chủ trực tiếp:
Dân chủ trực tiếp là hình thức tham gia của mọi công dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào những công việc chung và quyết định theo biểu quyết đa số.
Công dân được thể hiện quyền dân chủ trong những lĩnh vực nào?
Kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội
Hình thức như thế nào?
Trưng cầu dân ý, nhân dân đóng góp ý kiến xây dựng văn kiện đại hội, sửa đổi bộ luật, pháp luật, thực hiện bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân các cấp, đại biểu quốc hội,..
Dân chủ đại diện ( dân chủ gián tiếp)
Daân chuû ñaïi dieän laø hình thöùc nhaân daân theå hieän quyeàn laøm chuû cuûa mình tham gia quaûn lí nhaø nöôùc vaø xaõ hoäi thoâng qua hoaït ñoäng cuûa nhöõng ngöôøi ñaïi dieän, cô quan ñaïi dieän cuûa mình ôû caùc caáp chính quyeàn, ôû Maët traän Toå quoác vaø caùc ñoaøn theå nhaân daân.
Vi duï: toå tröôûng, lôùp tröôûng, tröôûng khu phoá, ñaïi bieåu hoâi ñoàng nhaân daân caùc caáp, ñaïi bieåu quoâc hoäi.
Dân chủ đại diện
Chỉ ra hình thức dân chủ trong các tình huống sau:
1. Bầu cử hội đồng nhân dân
2. Lớp trưởng kiến nghị về cơ sở vật chất của lớp học với nhà trường.
3. Viết bài gửi đăng báo
4. Tham gia câu lạc bộ văn học
Đáp án
Daân chuû tröïc tieáp:
1, 3, 4
Daân chuû ñaïi dieän: 2
Mối quan hệ của dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện.
Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện có quan hệ mật thiết với nhau, đều là hình thức của chế độ dân chủ.
Ưu điểm và hạn chế của hai hình thức dân chủ:
Kết luận
Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Củng cố
? Thực chất của nền dân chủ là gì?
? Những đặc trưng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Chuẩn bị bài 12 ./.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Châu Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)