Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Đại Thành |
Ngày 11/05/2019 |
146
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
NỀN DÂN CHỦ XHCN
Nhóm thực hiện : Tổ 3-Lớp11A4
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân là điều kiện cơ bản để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Nội dung bài học:
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
b.Bản chất của nền dân chủ XHCN.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
a.Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
c.Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa.
d.Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
3.Những hình thức cơ bản của dân chủ
a.Trực tiếp
b.Gián tiếp
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Dân chủ là nhân dân làm chủ
Người dân làm chủ là nghĩa là người dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật.
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Quyền dân chủ luôn được gắn liền với giai cấp cầm quyền của nhà nước.Những chế độ xã hội khác nhau thì có chế độ dân chủ khác nhau.Xã hội càng tiến bộ thì quyền dân chủ của con người càng được nâng cao.
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ mang bản chất giai cấp.
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Dân chủ có phải tự nhiên mà có ?
Là sản phẩm của các cuộc đấu tranh trong xã hội có giai cấp.
Ví dụ
Thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng tư sản Pháp 1971.
Dân chủ tư sản (tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền).
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.
Dân chủ XHCN(tuyên ngôn độc lập).
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập.
Cưỡng chế
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Sự khác nhau về bản chất của dân chủ tư sản và dân chủ XHCN
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Một số đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Cơ sở kinh tế :
Do
Nền dân chủ của
Gắn liền với
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
Công hữu về TLSX
Đảng Cộng sản lãnh đạo
Nhân dân lao động
Kỉ luật, kỉ cương, pháp luật
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
a.Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của công dân đối với TLSX, trên cơ sở đó làm chủ quá trình sản suất và phân phối sản phẩm.
Ví dụ
Công dân được quyền tham gia vao tất cả các thành phần kinh tế:KTQD, cá thể, tập thể, TB nhà nước, tư nhân, ... Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, được làm chủ TLSX và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.
Công dân lựa chọn thức kinh tế phù hợp với mình
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
NDCB: mọi quyền lực thuộc về nhân
dân, trước hết là nhân dân lao động.
Biểu hiện :đảm bảo một số quyền của
công dân.Cụ thể là:
*Quyền bầu cử và ứng cử vào các
CQ quyền lực của nhà nước, các tổ chức
chính trị - xã hội.
*Quyền tham gia quản lí nhà nước và
xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung
của nhà nước và địa phương.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
*Quyền kiến nghị với CQ nhà nước
biểu quyết khi nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân.
*Quyền được thông tin,
tự do ngôn luận, tự do báo chí.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị..
Để làm được điều đó thì Đảng và nhà nước cần quan tâm tơi các vấn đề sau:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường pháp chế XHCN.
Đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quá trình quản lí nhà nước :bầu cử, tự ứng cử vào các CQ quyền lực của nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.
Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ công chức nhà nước…tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
Ngăn ngừa, kiểm soát và trừng trị hành vi
quan liêu, tham nhũng, lộng quyền,
vô trách nhiệm, xâm phạm quyền
làm chủ của công dân, những hành vi
lợi dụng dân chủ để gây rối.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
c)Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là thực hiện quyền là chủ của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa. Điều đó được thể hiện trước hết ở việc đảm bảo những quyền sau:
Quyền được tham gia đời sống văn hóa;
Quyền được hưởng các lợi ích
Quyền sáng tạo văn hóa
nghệ̣ thuật của chính mình ;
Quyền sáng tác, phê bình
văn học, nghệ thuật.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
d) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội được thể hiện trước hết ở việc đảm bảo những quyền sau đây của công dân:
Quyền lao động;
Quyền bình đẳng nam nữ;
Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội;
Quyền được hưởng chế độ
bảo vệ sức khỏe;
Quyền được đảm bảo về mặt
vật chất và tinh thần khi
không còn khả năng lao động;
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
c)Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Ngoài ra, dân chủ trong lĩnh vực văn hóa còn thể hiện ở việc giải phóng con người khỏi nhứng thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi sự áp bức về tinh thần và đưa văn hóa đến mọi người.
Đồng thời với việc hưởng quyền lợi, công dân có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gì và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
d) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội
Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.
Bên cạnh đó, công dân cũng có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương,cơ quan, trường học…
H?c t?p,
nghin c?u
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ.
Dân chủ trực tiếp.
Dân chủ đại diện (gian tiếp)
Có mấy hình thức dân chủ?
Hai
hinh
thức
Dân chủ đại diện
Dân chủ trực tiếp
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ
a. Dân chủ trực tiếp
Dân chủ trực tiếp là hình thức tham gia của mọi cơng dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào những cơng việc chung và quyết định theo biểu quyết đa số.
Cơng dân được thể hiện quyền dân chủ trong những lĩnh vực nào?
Kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội
Hình thức như thế nào?
Trưng cầu dân ý, nhân dân đĩng gĩp ý kiến xây dựng văn kiện đại hội, sửa đổi bộ luật, pháp luật,
thực hiện bầu cử đại biểu hội đồng
nhân dân các cấp, đại biểu quốc hội,….
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ
a. Dân chủ đại diện (Dân chủ gián tiếp)
Dân chủ đại diện là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở các cấp chính quyền, ở Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Vi dụ: tổ trưởng, lớp trưởng, trưởng khu phố, đại biểu hôi đồng nhân dân các cấp, đại biểu quôc hội.
Dân chủ đại diện
3. Các hình thức cơ bản của nền dân chủ
Chỉ ra hình thức dân chủ trong các tình huống sau:
1. Bầu cử hội đồng nhân dân
2. Lớp trưởng kiến nghị về cơ sở vật chất của lớp học với nhà trường.
3. Viết bài gửi đăng báo
4. Tham gia câu lạc bộ
văn học
Đáp án
Dân chủ trực tiếp:
1, 3, 4
Dân chủ đại diện: 2
3. Các hình thức cơ bản của nền dân chủ
Mối quan hệ giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện cĩ quan hệ mật thiết với nhau, đều là hình thức của chế độ dân chủ.
Ưu điểm và hạn chế
của hai hình thức dân chủ:
Kết luận
Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Những người thực hiện
Mai Đức Bình
Nguyễn Việt Hà
Nguyễn Huy Hoàng
Nguyễn Hồng Nhung
Lê Quỳnh Trang
Nguyễn Hoàng Trung
Trần Anh Tú
Phạm Minh Tú
Nguyễn Đức Việt
Nguyễn Hải Yến
Nhóm thực hiện : Tổ 3-Lớp11A4
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân là điều kiện cơ bản để thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Nội dung bài học:
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
b.Bản chất của nền dân chủ XHCN.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
a.Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
c.Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa.
d.Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
3.Những hình thức cơ bản của dân chủ
a.Trực tiếp
b.Gián tiếp
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Dân chủ là nhân dân làm chủ
Người dân làm chủ là nghĩa là người dân có quyền làm bất cứ việc gì mà pháp luật không cấm và có nghĩa vụ phải tuân theo pháp luật.
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Quyền dân chủ luôn được gắn liền với giai cấp cầm quyền của nhà nước.Những chế độ xã hội khác nhau thì có chế độ dân chủ khác nhau.Xã hội càng tiến bộ thì quyền dân chủ của con người càng được nâng cao.
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ mang bản chất giai cấp.
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
a. Thực chất của vấn đề dân chủ là gì?
Dân chủ có phải tự nhiên mà có ?
Là sản phẩm của các cuộc đấu tranh trong xã hội có giai cấp.
Ví dụ
Thắng lợi của cuộc đấu tranh cách mạng tư sản Pháp 1971.
Dân chủ tư sản (tuyên ngôn dân quyền và nhân quyền).
Thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm 1945.
Dân chủ XHCN(tuyên ngôn độc lập).
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ra đời khi chính quyền nhà nước của giai cấp công nhân và nhân dân lao động được thành lập.
Cưỡng chế
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Sự khác nhau về bản chất của dân chủ tư sản và dân chủ XHCN
1.Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
b. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Một số đặc điểm của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Cơ sở kinh tế :
Do
Nền dân chủ của
Gắn liền với
Nền dân chủ XHCN là nền dân chủ rộng rãi nhất và triệt để nhất trong lịch sử.
Công hữu về TLSX
Đảng Cộng sản lãnh đạo
Nhân dân lao động
Kỉ luật, kỉ cương, pháp luật
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
a.Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của công dân đối với TLSX, trên cơ sở đó làm chủ quá trình sản suất và phân phối sản phẩm.
Ví dụ
Công dân được quyền tham gia vao tất cả các thành phần kinh tế:KTQD, cá thể, tập thể, TB nhà nước, tư nhân, ... Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, được làm chủ TLSX và thực hiện nghĩa vụ đóng thuế cho nhà nước.
Công dân lựa chọn thức kinh tế phù hợp với mình
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
NDCB: mọi quyền lực thuộc về nhân
dân, trước hết là nhân dân lao động.
Biểu hiện :đảm bảo một số quyền của
công dân.Cụ thể là:
*Quyền bầu cử và ứng cử vào các
CQ quyền lực của nhà nước, các tổ chức
chính trị - xã hội.
*Quyền tham gia quản lí nhà nước và
xã hội, tham gia thảo luận các vấn đề chung
của nhà nước và địa phương.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
*Quyền kiến nghị với CQ nhà nước
biểu quyết khi nhà nước tổ chức
trưng cầu ý dân.
*Quyền được thông tin,
tự do ngôn luận, tự do báo chí.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
b.Dân chủ trong lĩnh vực chính trị..
Để làm được điều đó thì Đảng và nhà nước cần quan tâm tơi các vấn đề sau:
Hoàn thiện hệ thống pháp luật và tăng cường pháp chế XHCN.
Đảm bảo cho nhân dân thực sự tham gia vào quá trình quản lí nhà nước :bầu cử, tự ứng cử vào các CQ quyền lực của nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.
Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí cán bộ công chức nhà nước…tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
Ngăn ngừa, kiểm soát và trừng trị hành vi
quan liêu, tham nhũng, lộng quyền,
vô trách nhiệm, xâm phạm quyền
làm chủ của công dân, những hành vi
lợi dụng dân chủ để gây rối.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
c)Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Dân chủ trong lĩnh vực văn hóa là thực hiện quyền là chủ của nhân dân trong lĩnh vực văn hóa. Điều đó được thể hiện trước hết ở việc đảm bảo những quyền sau:
Quyền được tham gia đời sống văn hóa;
Quyền được hưởng các lợi ích
Quyền sáng tạo văn hóa
nghệ̣ thuật của chính mình ;
Quyền sáng tác, phê bình
văn học, nghệ thuật.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
d) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội
Dân chủ trong lĩnh vực xã hội được thể hiện trước hết ở việc đảm bảo những quyền sau đây của công dân:
Quyền lao động;
Quyền bình đẳng nam nữ;
Quyền được hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội;
Quyền được hưởng chế độ
bảo vệ sức khỏe;
Quyền được đảm bảo về mặt
vật chất và tinh thần khi
không còn khả năng lao động;
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
c)Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hóa
Ngoài ra, dân chủ trong lĩnh vực văn hóa còn thể hiện ở việc giải phóng con người khỏi nhứng thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi sự áp bức về tinh thần và đưa văn hóa đến mọi người.
Đồng thời với việc hưởng quyền lợi, công dân có nghĩa vụ tôn trọng, giữ gì và phát huy những giá trị văn hóa dân tộc.
2.Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
d) Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội
Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.
Bên cạnh đó, công dân cũng có nghĩa vụ tham gia vào các phong trào xã hội ở địa phương,cơ quan, trường học…
H?c t?p,
nghin c?u
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ.
Dân chủ trực tiếp.
Dân chủ đại diện (gian tiếp)
Có mấy hình thức dân chủ?
Hai
hinh
thức
Dân chủ đại diện
Dân chủ trực tiếp
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ
a. Dân chủ trực tiếp
Dân chủ trực tiếp là hình thức tham gia của mọi cơng dân một cách bình đẳng và trực tiếp vào những cơng việc chung và quyết định theo biểu quyết đa số.
Cơng dân được thể hiện quyền dân chủ trong những lĩnh vực nào?
Kinh tế, chính trị, văn hố, xã hội
Hình thức như thế nào?
Trưng cầu dân ý, nhân dân đĩng gĩp ý kiến xây dựng văn kiện đại hội, sửa đổi bộ luật, pháp luật,
thực hiện bầu cử đại biểu hội đồng
nhân dân các cấp, đại biểu quốc hội,….
3. Những hình thức cơ bản của nền dân chủ
a. Dân chủ đại diện (Dân chủ gián tiếp)
Dân chủ đại diện là hình thức nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham gia quản lí nhà nước và xã hội thông qua hoạt động của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình ở các cấp chính quyền, ở Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể nhân dân.
Vi dụ: tổ trưởng, lớp trưởng, trưởng khu phố, đại biểu hôi đồng nhân dân các cấp, đại biểu quôc hội.
Dân chủ đại diện
3. Các hình thức cơ bản của nền dân chủ
Chỉ ra hình thức dân chủ trong các tình huống sau:
1. Bầu cử hội đồng nhân dân
2. Lớp trưởng kiến nghị về cơ sở vật chất của lớp học với nhà trường.
3. Viết bài gửi đăng báo
4. Tham gia câu lạc bộ
văn học
Đáp án
Dân chủ trực tiếp:
1, 3, 4
Dân chủ đại diện: 2
3. Các hình thức cơ bản của nền dân chủ
Mối quan hệ giữa dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
Dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện cĩ quan hệ mật thiết với nhau, đều là hình thức của chế độ dân chủ.
Ưu điểm và hạn chế
của hai hình thức dân chủ:
Kết luận
Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy tối đa hiệu quả của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Những người thực hiện
Mai Đức Bình
Nguyễn Việt Hà
Nguyễn Huy Hoàng
Nguyễn Hồng Nhung
Lê Quỳnh Trang
Nguyễn Hoàng Trung
Trần Anh Tú
Phạm Minh Tú
Nguyễn Đức Việt
Nguyễn Hải Yến
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đại Thành
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)