Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Trần Thị Khánh Như |
Ngày 11/05/2019 |
111
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 10
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
III.Những hình thức cơ bản
của dân chủ
Gồm hai hình thức:
1) Dân chủ trực tiếp
2) Dân chủ gián tiếp
1. Dân chủ trực tiếp
Theo bạn dân chủ trực tiếp là gì ?
Hãy kể một số hình thức dân chủ trực tiếp ?
Hình thức phổ biến: Trưng cầu ý dân, bầu cử QH,
và HĐND các cấp, góp ý kiến vào các văn bản
pháp luật.
Mọi công dân trực tiếp tham gia vào các hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; trực tiếp
tham gia bàn bạc vào những công việc chung.
Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.
2. Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện)
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An
Đối với dân chủ gián tiếp, công dân thể hiện quyền làm chủ bằng cách nào ?
Phạm vi hoạt dộng của nó ra sao ?
Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham
gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động
của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình.
Cho phép những người
đại diện bao quát được
toàn bộ mọi hoạt động
trên lãnh thổ từ địa
phương ương đến trung.
So sánh dân chủ trực tiếp & gián tiếp
Thể hiện quyền lực của nhân dân.
Thể hiện quyền lực của nhân dân.
-tham gia trực tiếp vào công việc của cộng đồng,nhà nước.
-mang tính quần chúng rộng rãi.
-phụ thuộc vào trình độ nhân dân.
-dân thực hiện quyền làm chủ thông qua cơ quan, qua người đại diện.
-nguyện vọng của dân phản ánh gián tiếp.
-phụ thuộc khả năng người đại diện.
Ưu điểm và hạn chế
của hai hình thức dân chủ:
Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng của, của Nhà nước.
Dân chủ gián tiếp là hình thức nhân dân
Thể hiện quyền làm chủ của mình
Tham gia quản lý nhà nước và xã hội
A,B đúng
A,B sai
Lợi ích của dân chủ gián tiếp
Có người đại diện cho mình
Cho phép người dân làm chủ mọi lĩnh vực của cuộc sống
Bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương
Có thể gián tiếp điều hành nhà nước
Chọn ra những ý đúng
ĐÀO THẾ ANH
TRỊNH NGỌC HƯNG
NGUYỄN NGỌC MỸ KHANH
NGUYỄN XUÂN LÂM
NGUYỄN LÊ THỤ MINH
TRẦN THỊ KHÁNH NHƯ
TRƯƠNG THỊ HỒNG SEN
TRƯƠNG YẾN VY
NGUYỄN LÊ DUY NAM
TRẦN CÔNG TUẤN
CẢM ƠN
ĐÃ LẮNG NGHE
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
III.Những hình thức cơ bản
của dân chủ
Gồm hai hình thức:
1) Dân chủ trực tiếp
2) Dân chủ gián tiếp
1. Dân chủ trực tiếp
Theo bạn dân chủ trực tiếp là gì ?
Hãy kể một số hình thức dân chủ trực tiếp ?
Hình thức phổ biến: Trưng cầu ý dân, bầu cử QH,
và HĐND các cấp, góp ý kiến vào các văn bản
pháp luật.
Mọi công dân trực tiếp tham gia vào các hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; trực tiếp
tham gia bàn bạc vào những công việc chung.
Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.
2. Dân chủ gián tiếp (dân chủ đại diện)
Chủ tịch Hồ Chí Minh
Chủ tịch Quốc Hội Nguyễn Văn An
Đối với dân chủ gián tiếp, công dân thể hiện quyền làm chủ bằng cách nào ?
Phạm vi hoạt dộng của nó ra sao ?
Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham
gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động
của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình.
Cho phép những người
đại diện bao quát được
toàn bộ mọi hoạt động
trên lãnh thổ từ địa
phương ương đến trung.
So sánh dân chủ trực tiếp & gián tiếp
Thể hiện quyền lực của nhân dân.
Thể hiện quyền lực của nhân dân.
-tham gia trực tiếp vào công việc của cộng đồng,nhà nước.
-mang tính quần chúng rộng rãi.
-phụ thuộc vào trình độ nhân dân.
-dân thực hiện quyền làm chủ thông qua cơ quan, qua người đại diện.
-nguyện vọng của dân phản ánh gián tiếp.
-phụ thuộc khả năng người đại diện.
Ưu điểm và hạn chế
của hai hình thức dân chủ:
Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra những người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng của, của Nhà nước.
Dân chủ gián tiếp là hình thức nhân dân
Thể hiện quyền làm chủ của mình
Tham gia quản lý nhà nước và xã hội
A,B đúng
A,B sai
Lợi ích của dân chủ gián tiếp
Có người đại diện cho mình
Cho phép người dân làm chủ mọi lĩnh vực của cuộc sống
Bao quát toàn bộ lãnh thổ từ địa phương đến trung ương
Có thể gián tiếp điều hành nhà nước
Chọn ra những ý đúng
ĐÀO THẾ ANH
TRỊNH NGỌC HƯNG
NGUYỄN NGỌC MỸ KHANH
NGUYỄN XUÂN LÂM
NGUYỄN LÊ THỤ MINH
TRẦN THỊ KHÁNH NHƯ
TRƯƠNG THỊ HỒNG SEN
TRƯƠNG YẾN VY
NGUYỄN LÊ DUY NAM
TRẦN CÔNG TUẤN
CẢM ƠN
ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Khánh Như
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)