Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Đào Thị Kim Linh |
Ngày 11/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Dân chủ là gì? Hãy nêu những biểu hiện của
dân chủ trong lĩnh vực kinh tế? Nghĩa vụ của
công dân trong lĩnh vực kinh tế là gì?
Là quyền làm chủ của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Biểu hiện: + Quyền làm chủ của công dân đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất.
+ Mọi công dân, các thành phần kinh tế đều tự do, bình đẳng kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật
Công dân phải có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.
SỞ GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
BÀI 10:
GVHDGD: NGUYỄN VÂN ANH.
SVTT : ĐÀO THỊ KIM LINH.
LỚP DẠY: 11/3
(Tiết 2)
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
c/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá:
Văn hoá là gì?
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
c/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá:
- Là thực hiện những quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực văn hoá.
Bao gồm:
Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá
Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình.
Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật
Quyền giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi áp bức về tinh thần và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc.
“Trên bước đường hội nhập 5 châu
Luôn nâng niu tinh hoa nòi Hồng Lạc
Giữa thời buổi giao lưu 4 bể
Càng nâng niu bản sắc giống Rồng Tiên”
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
d/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội:
Khái niệm: Là đảm bảo các quyền lợi về xã hội cho người dân.
Quyền dân chủ trong lĩnh vực xã hội:
Quyền
Lao
Động
Quyền
Bình
Đẳng
Nam
Nữ
Quyền
Được
Hưởng
An toàn
Xã hội
Và
Bảo hiểm
Xã hội
Quyền
Được
Hưởng
Chế độ
Bảo vệ
Sức khoẻ
Quyền được
Đảm bảo
Về vật
Chất và
Tinh thần
Khi không
Còn khả
Năng
Lao động
Quyền bình
Đẳng về
Nghĩa vụ
Và quyền
Lợi, về cống
Hiến và
Hưởng thụ.
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Những yêu cầu để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
- Hoàn thiện Nhà nước XHCN, trước hết là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN
- Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thật sự tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước.
- Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi…, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quền làm chủ của mình.
- Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngan ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân,
- Ngăn chặn và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, đồng thời nghiêm trị những hành động lợi dụng dân chủ để phá hoại, gây rối.
3/ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:
a/ Dân chủ trực tiếp:
- Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.
3/ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:
b/ Dân chủ gián tiếp:
Là hình thức dân chủ
thông qua những quy chế,
thiết chế để nhân dân bầu
ra những người
đại diện thay mặt mình
quyết định những công việc
chung của cộng đồng, của Nhà nước.
Hai hình thức dân chủ trên
có mối quan hệ gắn bó mật thiết
với nhau
Theo em, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
có quan hệ với nhau không?
Là học sinh,
em làm gì để thực hiện
nếp sống dân chủ?
Củng cố:
Ra sức học tập,
hiểu biết các
Quyền cơ bản
Của công dân
trên các mặt
đời sống XH.
Chấp hành
tốt nội quy,
quy định
học tập và
sinh hoạt
của
trường, lớp.
Thực hiện
nếp sống
văn hoá nơi
công cộng
và địa phương
Đấu tranh,
Phê phán các
Hiện tượng tiêu
Cực, tự do vô kỷ
Luật, vi phạm
Quyền dân chủ
Của mình, của
Người khác.
Thực hiện tốt
Quyền dân chủ
Của mình
Và tôn trọng
Quyền dân chủ
Của người khác
Dân chủ là gì? Hãy nêu những biểu hiện của
dân chủ trong lĩnh vực kinh tế? Nghĩa vụ của
công dân trong lĩnh vực kinh tế là gì?
Là quyền làm chủ của công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Biểu hiện: + Quyền làm chủ của công dân đối với việc sở hữu tư liệu sản xuất.
+ Mọi công dân, các thành phần kinh tế đều tự do, bình đẳng kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật
Công dân phải có nghĩa vụ đóng thuế theo quy định của pháp luật.
SỞ GD&ĐT THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
BÀI 10:
GVHDGD: NGUYỄN VÂN ANH.
SVTT : ĐÀO THỊ KIM LINH.
LỚP DẠY: 11/3
(Tiết 2)
nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
c/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá:
Văn hoá là gì?
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
c/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực văn hoá:
- Là thực hiện những quyền làm chủ của công dân trong lĩnh vực văn hoá.
Bao gồm:
Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá
Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ thuật của chính mình.
Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật
Quyền giải phóng con người khỏi những thiên kiến lạc hậu, loại bỏ mọi áp bức về tinh thần và phát huy những giá trị văn hoá của dân tộc.
“Trên bước đường hội nhập 5 châu
Luôn nâng niu tinh hoa nòi Hồng Lạc
Giữa thời buổi giao lưu 4 bể
Càng nâng niu bản sắc giống Rồng Tiên”
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
d/ Nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội:
Khái niệm: Là đảm bảo các quyền lợi về xã hội cho người dân.
Quyền dân chủ trong lĩnh vực xã hội:
Quyền
Lao
Động
Quyền
Bình
Đẳng
Nam
Nữ
Quyền
Được
Hưởng
An toàn
Xã hội
Và
Bảo hiểm
Xã hội
Quyền
Được
Hưởng
Chế độ
Bảo vệ
Sức khoẻ
Quyền được
Đảm bảo
Về vật
Chất và
Tinh thần
Khi không
Còn khả
Năng
Lao động
Quyền bình
Đẳng về
Nghĩa vụ
Và quyền
Lợi, về cống
Hiến và
Hưởng thụ.
2/ Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Những yêu cầu để xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa:
- Hoàn thiện Nhà nước XHCN, trước hết là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN
- Hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân thật sự tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước.
- Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ, công chức Nhà nước có phẩm chất đạo đức, có chuyên môn nghiệp vụ giỏi…, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thực hiện quền làm chủ của mình.
- Có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngan ngừa và trừng trị tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ của công dân,
- Ngăn chặn và khắc phục tình trạng dân chủ hình thức, dân chủ cực đoan, đồng thời nghiêm trị những hành động lợi dụng dân chủ để phá hoại, gây rối.
3/ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:
a/ Dân chủ trực tiếp:
- Là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, của Nhà nước.
3/ NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:
b/ Dân chủ gián tiếp:
Là hình thức dân chủ
thông qua những quy chế,
thiết chế để nhân dân bầu
ra những người
đại diện thay mặt mình
quyết định những công việc
chung của cộng đồng, của Nhà nước.
Hai hình thức dân chủ trên
có mối quan hệ gắn bó mật thiết
với nhau
Theo em, dân chủ trực tiếp và dân chủ gián tiếp
có quan hệ với nhau không?
Là học sinh,
em làm gì để thực hiện
nếp sống dân chủ?
Củng cố:
Ra sức học tập,
hiểu biết các
Quyền cơ bản
Của công dân
trên các mặt
đời sống XH.
Chấp hành
tốt nội quy,
quy định
học tập và
sinh hoạt
của
trường, lớp.
Thực hiện
nếp sống
văn hoá nơi
công cộng
và địa phương
Đấu tranh,
Phê phán các
Hiện tượng tiêu
Cực, tự do vô kỷ
Luật, vi phạm
Quyền dân chủ
Của mình, của
Người khác.
Thực hiện tốt
Quyền dân chủ
Của mình
Và tôn trọng
Quyền dân chủ
Của người khác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đào Thị Kim Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)