Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Lộc | Ngày 11/05/2019 | 70

Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11

Nội dung tài liệu:

NỀN DÂN CHỦ X� HỘI CHỦ NGHĨA
BÀI 10
CHÀO CÁC BẠN ĐẾN VỚI
BUỔI THUYẾT TRÌNH GDCD CỦA NHÓM 4
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Dân chủ và dân chủ XHCN:
1. Thực chất của vấn đề dân chủ.
II. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam:
1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế.
2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị.
2. Bản chất của nền dân chủ XHCN.
3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
1. Dân chủ trực tiếp.
2. Dân chủ đại diện.
III. Những hình thức của dân chủ:
I. Dân chủ và dân chủ XHCN:
Thế nào là dân chủ?
1. Khái niệm
Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân
là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội;
dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị.
Do đó dân chủ luôn mang tính chất giai cấp.
Vậy bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
là nền dân chủ của quảng đại quần chúng nhân dân, được thực hiện chủ
yếu bằng nhà nước dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
2.B?n ch?t
B?n ch?t n?n
dân
chủ XHCN
ở Việt Nam
Dân chủ xã hội mang tính chất
giai cấp công nhân
Dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở
kinh tế là chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất

D�n ch? x� h?i ch? nghia l?y h? tu
tu?ng M�c - L�-nin l�m n?n t?ng
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân
chủ của nhân dân lao động
Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
thể hiện qua những phương diện sau
3.Biểu hiện bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Pháp luật và kỉ cương trong nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa
a.Dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính chất giai cấp công nhân
Bản chất giai cấp công nhân của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thể hiện
ở sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản nhằm thực
hiện quyền lợi của giai cấp công nhân và toàn thể dân lao động; chống lại
chủ nghĩa quan liêu, vô chính phủ, vi phạm quyền tự do của nhân dân.
Bản chất giai cấp công nhân
của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là gì?
b. Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Cơ sở kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được
xây dựng trên nền tảng của chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Có ý kiến cho rằng, trong các lĩnh vực của nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa thì lĩnh vực kinh tế có ý nghĩa
cơ bản là đúng hay sai?
Đúng. Vì chỉ khi nào người lao động thực sự làm chủ về kinh tế thì họ mới
có dân chủ và thực sự trở thành lực lượng quyết định trong quá trình phát
triển của xã hội.
c. Tư tưởng nền tảng của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng
Mác – Lê-nin làm nền tảng tinh thần cho đời sống văn hoá và tinh thần của toàn xã hội.
d. Dân chủ xã hội là nền dân chủ của nhân dân lao dân
lao động
Có phải nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ triệt để không?
Vì sao?
Đúng, vì trong chế độ xã hội chủ nghĩa chẳng những
mọi người dân đều được hưởng quyền dân chủ mà nhà
nước còn chăm lo nâng cao trình độ dân trí, tạo điều
kiện thực tế cho mọi người thực hiện quyền dân chủ
của mình.
5. Dân chủ xã hội chủ nghĩa gắn liền với pháp luật, kỉ luật, kỉ cương
Tại sao phải thực hiện pháp luật, kỉ luật, kỉ cương
trong dân chủ xã hội?
Vì, để thực hiện tốt nền dân chủ thì các quyền lợi của nhân dân
phải được thể chế hoá thành Hiến pháp, pháp luật và thực hiện
bằng những thiết chế tương ứng nhằm tránh những hành vi
gây tác hại đến quyền lợi của nhân dân.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nói : "Nước ta là nước dân chủ. Bao nhiêu lợi ích của dân, bao nhiêu quyền lực đều là của dân. Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân".
II. Xây dựng nền dân chủ XHCN ở Việt Nam
Quá trình hình thành và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa gồm những biểu hiện sau:
1. Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế:
Thực hiện quyền làm chủ và công bằng của
công dân đối với TLSX
Làm chủ quá trình quản lý sản xuất
và phân phối sản phẩm
? Biểu hiện của quyền làm chủ về kinh tế:
Thực
hiện
chính
sách
kinh
tế
nhiều
thành
phần
Các thành
phần kinh
tế đều
bình đẳng
và tự do
kinh doanh
trong khuôn
khổ pháp
luật.
Công dân
có quyền
tự do kinh
doanh theo
pháp luật,
có quyền sở
hữu về thu
nhập hợp
pháp
Làm chủ
trực tiếp
quá trình
sản xuất
kinh doanh,
phân phối
và làm nghĩa
vụ đối với
Nhà nước
Chế biến tôm
Nghề gốm
Chế biến gỗ
Nghề dệt may
Các hoạt
động
kinh tế
Tuy nhiên, dân chủ không có nghĩa là công dân chỉ hưởng quyền lợi
mà còn phải thực hiện nghĩa vụ của mình với nhà nước và xã hội.


Vd: công dân có quyền tự do kinh doanh nhưng phải có nghĩa vụ đóng
thuế theo quy định của pháp luật.
2. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị:

Thực hiện chế độ quyền lực
hoàn toàn thuộc về nhân dân,
trước hết là nhân dân lao động
Nhà nước XHCN
là cơ quan quyền lực
của nhân dân, thể hiện
và thực hiện ý chí,
quyền lực của nhân dân
Quốc hội khoá X
Những quyền lợi của công dân trong lĩnh vực chính trị
Quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ
chức chính trị xã hội.
Quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội, tham gia thảo luận các
vấn đề chung của Nhà nước và địa phương.
Quyền kiến nghị với các cơ quan Nhà nước, biểu quyết khi Nhà nước
tổ chức trưng cầu ý dân.
- Quyền được thông tin, tự do ngôn luận, tự do báo chí.
Ngoài ra, sự dân chủ trong chính trị còn được thể hiện ở quyền giám sát
hoạt động của các cơ quan Nhà nước, quyền khiếu nại, tố cáo của
công dân.
3. Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá
Dân chủ trong lĩnh vực văn hoá thể hiện ở các quyền sau của
công dân:
- Quyền được tham gia vào đời sống văn hoá;
Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hoá, nghệ
thuật của chính mình;
- Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật;
Tuy nhiên, công dân có nghĩa vụ tôn trọng và phát huy giá trị
văn hoá của dân tộc.
Nghiên cứu KH
Tham gia lễ hội
Văn hóa nghệ thuật
4. Dân chủ trong lĩnh vực xã hội
Dân chủ trong xã hội được thể hiện ở các quyền sau cua công dân:
- Quyền lao động, quyền bình đẳng nam, nữ;
Quyền hưởng an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội; quyền hưởng
chế độ bào vệ sức khoẻ.
Quyền được đảm bảo về mặt vật chất và tinh thần khi không còn
khả năng lao động
Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi, về cống hiến và
hưởng thụ của các thành viên trong xã hội.
Học tập
Khu du lịch Suối Tiên

Nội dung của nền dân chủ XHCN đã nói lên
sự khác biệt về bản chất của nền dân chủ
XHCN với các nền dân chủ trước nó.
? Để thực hiện chế độ mọi quyền lực hoàn toàn
thuộc về nhân dân, cần phải:
? Thứ nhất, hoàn thiện nhà nước XHCN, trước hết
là hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường
pháp chế XHCN.
Quốc hội thảo luận
Kỳ họp HĐND
? Thứ hai, hoàn thiện cơ chế đảm bảo cho nhân dân
thực sự tham gia vào quá trình quản lý Nhà nước nhu
?ng c?, b?u c? .
Bác Hồ tham gia bầu cử
Bầu cử Quốc hội
Bầu cử Hội đồng nhân dân các cấp
? Thứ ba, đào tạo , bồi dưỡng, bố trí đội ngũ cán bộ,
công chức nhà nước có phẩm chất đạo đức,
chuyên môn nghiệp vụ giỏi...
Chủ tịch QH
Bồi dưỡng nghiệp vụ
? Thứ tư, có cơ chế và biện pháp kiểm soát, ngăn ngừa
và trừng trị những hành vi quan liêu, tham nhũng,
lộng quyền, vô trách nhiệm, xâm phạm quyền dân chủ
của công dân.
Các biện pháp xử lí, cưỡng chế của pháp luật
1. Dân chủ trực tiếp:
III. NHỮNG HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA DÂN CHỦ:
? Mọi công dân trực tiếp tham gia vào các hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; trực tiếp
tham gia bàn bạc vào những công việc chung.
?Hình thức phổ biến: Trưng cầu ý dân, bầu cử QH,
và HĐND các cấp, góp ý kiến vào các văn bản
pháp luật.
Bỏ phiếu bầu cử
2. Dân chủ đại diện:
? Nhân dân thể hiện quyền làm chủ của mình tham
gia quản lý nhà nước và xã hội thông qua hoạt động
của những người đại diện, cơ quan đại diện của mình.
? Cho phép những người
đại diện bao quát được
toàn bộ mọi hoạt động
trên lãnh thổ từ địa
phương đến trung ương.

? Dân chủ trực tiếp mang tính quần chúng rộng rãi
nhưng lại phụ thuộc vào trình độ nhận thức dân
chủ của mọi người dân

? Dân chủ đại diện bị hạn chế là nguyện vọng công
dân không được phản ánh trực tiếp mà phải qua
người đại diện
? Cần phải kết hợp sử dụng tốt cả hai hình thức
dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện để phát huy
tối đa hiệu quả của nền dân chủ XHCN
Bàn về chế độ dân chủ tư sản, Lê-nin viết:
“Chế độ dân chủ ấy bao giờ cũng bị bó trong
khuôn khổ chật hẹp của sự bóc lột tư sản chủ
nghĩa và do đó, nó luôn luôn là chế độ dân chủ
đối với một thiểu số, vẫn chỉ là một chế độ dân
chủ đối với riêng những giai cấp có của, đối với
riêng bọn giàu có mà thôi.”

CHÚC CÁC B?N HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Lộc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)