Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Chia sẻ bởi Lê Chí Công |
Ngày 11/05/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Bài 10. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa thuộc Giáo dục công dân 11
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV:
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
TH: Lê Chí Công
Lý do tiến hành Hội Nghị thành lập Đảng :
+Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc ,dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ .
+Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau .
+Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải thành lập ngay một chính đảng thống nhất.
Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng-Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thay mặt Quốc Tế Cộng Sản .
+ Nội dung của Hội nghị :
-Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất -Đảng Cộng sản Việt Nam .
-Thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt ;Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo.
-Người ra Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng .
I.Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Theo quan điểm của Lênin, các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân.
Kế thừa, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, sự hình thành của Đảng Cộng sản Việt Nam, bên cạnh hai yếu tố chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân, Hồ Chí Minh còn kể đến yếu tố thứ ba, đó là phong trào yêu nước.
Vậy theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh thì thế nào?
Hồ Chí Minh đề cập tới phong trào yêu nước trong sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vì:
Một là,phong trào yêu nước có vị trí,vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
Hai là,phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì 2 phong trào đó đều có mục tiêu chung.
Ba là,phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân.
Bốn là,phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh,để đánh đổ kẻ địch,giành lấy chính quyền.
- Trongcuốn “Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927, Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi…”.
Đảng Cộng sản VN đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân,của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.
Đảng cộng sản VN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố có tính chất quyết định, tạo ra bước phát triển mới của lịch sử dân tộc.
3.Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
+ Mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
+ Nền tảng tư tưởng – lý luận của Đảng.
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc Việt Nam.
+ Cơ sở xã hội của Đảng.
+ Lợi ích mà Đảng đại diện.
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951): “Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam.”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
Năm 1953:
“ Đảng Lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao và đại biểu cho lợi ích của dân tộc... Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng của toàn dân”.
Năm 1957, trong buổi nói chuyện với Trường Cán bộ Công đoàn, Bác nhắc: “Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc”.
Năm 1961: Đảng ta là đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư thiên vị.
Bác nói chuyện với những cán bộ, Đảng viên hoạt động lâu năm
Năm 1965: Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Đảng tuân thủ 1 cách nghiêm túc,chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
Mục tiêu của Đảng cần đạt tới chủ nghĩa cộng sản
Nền tảng lý luận-tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác–Lênin
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rèn luyện Đảng luôn luôn chú trọng tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc.Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao động khác.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM.
TH: Lê Chí Công
Lý do tiến hành Hội Nghị thành lập Đảng :
+Ba tổ chức cộng sản ra đời đã thúc đẩy phong trào cách mạng dân tộc ,dân chủ ở nước ta phát triển mạnh mẽ .
+Ba tổ chức cộng sản hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh hưởng với nhau .
+Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam là phải thành lập ngay một chính đảng thống nhất.
Từ ngày 3 đến ngày 7-2-1930 hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản họp tại Cửu Long (Hương Cảng-Trung Quốc) do Nguyễn Ái Quốc chủ trì thay mặt Quốc Tế Cộng Sản .
+ Nội dung của Hội nghị :
-Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất -Đảng Cộng sản Việt Nam .
-Thông qua chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt ;Điều lệ vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ai Quốc soạn thảo.
-Người ra Lời kêu gọi nhân dịp thành lập Đảng .
I.Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Vai trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam
Bản chất của Đảng Cộng Sản Việt Nam
1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam
Theo quan điểm của Lênin, các yếu tố dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản là sự kết hợp chủ nghĩa Mác và phong trào công nhân.
Kế thừa, vận dụng quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, sự hình thành của Đảng Cộng sản Việt Nam, bên cạnh hai yếu tố chủ nghĩa Mác - Lênin và phong trào công nhân, Hồ Chí Minh còn kể đến yếu tố thứ ba, đó là phong trào yêu nước.
Vậy theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh thì thế nào?
Hồ Chí Minh đề cập tới phong trào yêu nước trong sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam vì:
Một là,phong trào yêu nước có vị trí,vai trò cực kỳ to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.
Hai là,phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước bởi vì 2 phong trào đó đều có mục tiêu chung.
Ba là,phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân.
Bốn là,phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam.
2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam
Tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh,để đánh đổ kẻ địch,giành lấy chính quyền.
- Trongcuốn “Đường cách mệnh” xuất bản năm 1927, Hồ Chí Minh đã đặt vấn đề: “Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có đảng cách mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp bức và vô sản giai cấp mọi nơi…”.
Đảng Cộng sản VN đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân,của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.
Đảng cộng sản VN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của cả dân tộc VN.
Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố có tính chất quyết định, tạo ra bước phát triển mới của lịch sử dân tộc.
3.Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
+ Mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
+ Nền tảng tư tưởng – lý luận của Đảng.
+ Nguyên tắc tổ chức cơ bản của Đảng.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc Việt Nam.
+ Cơ sở xã hội của Đảng.
+ Lợi ích mà Đảng đại diện.
Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951): “Trong giai đoạn này, quyền lợi của giai cấp công nhân và nhân dân lao động và của dân tộc là một. Chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt Nam.”
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2-1951)
Năm 1953:
“ Đảng Lao động là tổ chức cao nhất của giai cấp cần lao và đại biểu cho lợi ích của dân tộc... Đảng là đảng của giai cấp lao động, mà cũng là đảng của toàn dân”.
Năm 1957, trong buổi nói chuyện với Trường Cán bộ Công đoàn, Bác nhắc: “Đảng là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời cũng là đội tiên phong của dân tộc”.
Năm 1961: Đảng ta là đảng của giai cấp, đồng thời cũng là của dân tộc, không thiên tư thiên vị.
Bác nói chuyện với những cán bộ, Đảng viên hoạt động lâu năm
Năm 1965: Đảng ta xứng đáng là đội tiên phong, là bộ tham mưu của giai cấp vô sản, của nhân dân lao động và của cả dân tộc.
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam.
Đảng tuân thủ 1 cách nghiêm túc,chặt chẽ những nguyên tắc xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
Mục tiêu của Đảng cần đạt tới chủ nghĩa cộng sản
Nền tảng lý luận-tư tưởng của Đảng là chủ nghĩa Mác–Lênin
Đảng Cộng sản Việt Nam là Đảng của nhân dân lao động, là Đảng của dân tộc Việt Nam.
Chủ tịch Hồ Chí Minh rèn luyện Đảng luôn luôn chú trọng tính thống nhất giữa yếu tố giai cấp và yếu tố dân tộc.Sức mạnh của Đảng không chỉ bắt nguồn từ giai cấp công nhân mà còn bắt nguồn từ các tầng lớp nhân dân lao động khác.
CÁM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Chí Công
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)